18/12/21 Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x) liên tục trên [−2;1]. Hình bên là đồ thị của hàm số y=f′(x). Đặt g(x)=f(x)−x22. Khẳng định nào sau đây đúng? A. g(1)<g(−2)<g(0) B. g(0)<g(1)<g(−2) C. g(−2)<g(1)<g(0) D. g(0)<g(−2)<g(1) Lời giải Ta có g′(x)=f′(x)−x. ∫−20g′(x)dx=g(0)−g(−2)=∫−20[f′(x)−x]dx>0⇒g(0)−g(−2)>0. ∫01g′(x)dx=∫01[f′(x)−x]dx<0⇒g(1)−g(0)<0⇒g(1)<g(0) Mặt khác, ta có g(0)−g(1)=∫01[x−f′(x)]dx>0. Từ hình vẽ, ta có g(0)−g(−2)>g(0)−g(1)⇒g(1)>g(−2). Vậy g(−2)<g(1)<g(0). Đáp án C. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x) liên tục trên [−2;1]. Hình bên là đồ thị của hàm số y=f′(x). Đặt g(x)=f(x)−x22. Khẳng định nào sau đây đúng? A. g(1)<g(−2)<g(0) B. g(0)<g(1)<g(−2) C. g(−2)<g(1)<g(0) D. g(0)<g(−2)<g(1) Lời giải Ta có g′(x)=f′(x)−x. ∫−20g′(x)dx=g(0)−g(−2)=∫−20[f′(x)−x]dx>0⇒g(0)−g(−2)>0. ∫01g′(x)dx=∫01[f′(x)−x]dx<0⇒g(1)−g(0)<0⇒g(1)<g(0) Mặt khác, ta có g(0)−g(1)=∫01[x−f′(x)]dx>0. Từ hình vẽ, ta có g(0)−g(−2)>g(0)−g(1)⇒g(1)>g(−2). Vậy g(−2)<g(1)<g(0). Đáp án C.