25/5/23 Câu hỏi: Cho hàm số f(x)=−x4−(5−m2)x+2023 và g(x)=−x3+5x2−2022x+2023. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số h(x)=g[f(x)] đồng biến trên khoảng (1;+∞) ? A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. Lời giải f′(x)=−4x3−(5−m2) g′(x)=−3x3+10x2−2022<0∀x∈(1;+∞) h′(x)=(g[f(x)])′=f′(x).g′[f(x)] Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞) thì h′(x)>0;∀x∈(1;+∞) ⇒f′(x).g′[f(x)]>0;∀x∈(1;+∞)⇒f′(x)<0;∀x∈(1;+∞)⇒−4x3−(5−m2)<0;∀x∈(1;+∞)⇒−4x3<(5−m2);∀x∈(1;+∞) Xét hàm: K(x)=−4x3⇒K′(x)=−12x2 K′(x)=0⇔−12x2=0⇔x=0 Bảng xét dấu Dựa vào bảng biến thiên −4x3<(5−m2);∀x∈(1;+∞) ⇔5−m2≥−4⇔m2≤9⇔−3≤m≤3. Vậy có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán. Đáp án A. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số f(x)=−x4−(5−m2)x+2023 và g(x)=−x3+5x2−2022x+2023. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số h(x)=g[f(x)] đồng biến trên khoảng (1;+∞) ? A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. Lời giải f′(x)=−4x3−(5−m2) g′(x)=−3x3+10x2−2022<0∀x∈(1;+∞) h′(x)=(g[f(x)])′=f′(x).g′[f(x)] Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞) thì h′(x)>0;∀x∈(1;+∞) ⇒f′(x).g′[f(x)]>0;∀x∈(1;+∞)⇒f′(x)<0;∀x∈(1;+∞)⇒−4x3−(5−m2)<0;∀x∈(1;+∞)⇒−4x3<(5−m2);∀x∈(1;+∞) Xét hàm: K(x)=−4x3⇒K′(x)=−12x2 K′(x)=0⇔−12x2=0⇔x=0 Bảng xét dấu Dựa vào bảng biến thiên −4x3<(5−m2);∀x∈(1;+∞) ⇔5−m2≥−4⇔m2≤9⇔−3≤m≤3. Vậy có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán. Đáp án A.