19/5/23 Câu hỏi: Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn f(0)=0 và f′(x)(1+ef(x))=1+ex,∀x∈R. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=1,x=3. A. 4. B. 2. C. 8. D. 5. Lời giải +) Ta có f′(x)(1+ef(x))=1+ex⇒f′(x)+f′(x)ef(x)=1+ex⇒[f(x)+ef(x)]′=1+ex ⇒f(x)+ef(x)=x+ex+C. +) Lại có f(0)=0⇒C=0⇒f(x)+ef(x)=x+ex. Xét hàm số g(t)=t+et với t∈R. g′(t)=1+et>0,∀t∈R nên g(t) đồng biến trên R. Suy ra f(x)+ef(x)=x+ex⇒f(x)=x. Do đó S=∫13xdx=12x2|31=4. Đáp án A. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn f(0)=0 và f′(x)(1+ef(x))=1+ex,∀x∈R. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=1,x=3. A. 4. B. 2. C. 8. D. 5. Lời giải +) Ta có f′(x)(1+ef(x))=1+ex⇒f′(x)+f′(x)ef(x)=1+ex⇒[f(x)+ef(x)]′=1+ex ⇒f(x)+ef(x)=x+ex+C. +) Lại có f(0)=0⇒C=0⇒f(x)+ef(x)=x+ex. Xét hàm số g(t)=t+et với t∈R. g′(t)=1+et>0,∀t∈R nên g(t) đồng biến trên R. Suy ra f(x)+ef(x)=x+ex⇒f(x)=x. Do đó S=∫13xdx=12x2|31=4. Đáp án A.