18/12/21 Câu hỏi: Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số y=(f(x))3−3(f(x))2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (2;3) B. (1;2) C. (3;4) D. (−∞;1) Lời giải Đạo hàm hàm số hợp g′(x)=f′(x)=3f2(x).f′(x)−6f(x).f′(x)=0⇒[f′(x)=0f(x)=0f(x)=2. + f′(x)=0⇒x∈{1;2;3;4}. + f(x)=0⇒x=m<1;x=4, trong đó x=4 là nghiệm kép. + f(x)=1⇒x=3,x=p,1<p<2;x=q,q<1;x=r,r>4, trong đó x=3 là nghiệm kép. Dễ quan sát thấy m<q. Bảng xét dấu đạo hàm của hàm số g(x) : Hàm số nghịch biến trên (2;3). Đáp án A. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số y=(f(x))3−3(f(x))2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (2;3) B. (1;2) C. (3;4) D. (−∞;1) Lời giải Đạo hàm hàm số hợp g′(x)=f′(x)=3f2(x).f′(x)−6f(x).f′(x)=0⇒[f′(x)=0f(x)=0f(x)=2. + f′(x)=0⇒x∈{1;2;3;4}. + f(x)=0⇒x=m<1;x=4, trong đó x=4 là nghiệm kép. + f(x)=1⇒x=3,x=p,1<p<2;x=q,q<1;x=r,r>4, trong đó x=3 là nghiệm kép. Dễ quan sát thấy m<q. Bảng xét dấu đạo hàm của hàm số g(x) : Hàm số nghịch biến trên (2;3). Đáp án A.