14/12/21 Câu hỏi: Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+d,(a,b,c,d∈R) thỏa mãn a>0,d>2020, a+b+c+d−2020<0. Số điểm cực trị của hàm số y=|f(x)−2020| là A. 2. B. 1. C. 3. D. 5. Lời giải Xét hàm số g(x)=f(x)−2020=ax3+bx2+cx+d−2020. Ta có: {g(0)=d−2020g(1)=a+b+c+d−2020. Theo giả thiết, ta được {g(0)>0g(1)<0. Lại do: a>0 nên {limx→+∞g(x)=+∞limx→−∞g(x)=−∞⇒∃β>1:g(β)>0 và ⇒∃α<0:g(α)<0. Do đó: {g(α).g(0)<0g(0).g(1)<0g(1).g(β)<0⇒g(x)=0 có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng (α;β). Hay hàm số y=g(x) có đồ thị dạng Khi đó đồ thị hàm số y=|g(x)| có dạng Vậy hàm số y=|f(x)−2020| có 5 điểm cực trị. Đáp án D. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+d,(a,b,c,d∈R) thỏa mãn a>0,d>2020, a+b+c+d−2020<0. Số điểm cực trị của hàm số y=|f(x)−2020| là A. 2. B. 1. C. 3. D. 5. Lời giải Xét hàm số g(x)=f(x)−2020=ax3+bx2+cx+d−2020. Ta có: {g(0)=d−2020g(1)=a+b+c+d−2020. Theo giả thiết, ta được {g(0)>0g(1)<0. Lại do: a>0 nên {limx→+∞g(x)=+∞limx→−∞g(x)=−∞⇒∃β>1:g(β)>0 và ⇒∃α<0:g(α)<0. Do đó: {g(α).g(0)<0g(0).g(1)<0g(1).g(β)<0⇒g(x)=0 có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng (α;β). Hay hàm số y=g(x) có đồ thị dạng Khi đó đồ thị hàm số y=|g(x)| có dạng Vậy hàm số y=|f(x)−2020| có 5 điểm cực trị. Đáp án D.