14/2/22 Câu hỏi: Cho hàm số f(x)=2x−2−x. Gọi m0 là hàm số lớn nhất trong các số nguyên m thỏa mãn f(m)+f(2m−212)<0. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. m0∈[1513;2019] B. m0∈[1009;1513] C. m0∈[505;1009] D. m0∈[1;505] Lời giải HD: Ta có: f′(x)=2x+2−x>0(∀x∈R). Xét hàm số g(x)=f(x)+f(2x−212)⇒g′(x)=f′(x)+2.f′(2x−212)>0(∀x∈R) Do đó hàm số g(x) đồng biến trên R. Lại có hàm số f(x)=2x−2−x là hàm lẻ nên f(−x)=−f(x)⇒f(2x−212)=−f(−2x+212) Khi đó f(m)+f(2m−212)<0⇔f(m)−f(−2m+212)<0⇔f(m)<f(−2m+212) ⇔m<−2m+212⇔m<2123=40963⇒m0=1365. Đáp án B. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số f(x)=2x−2−x. Gọi m0 là hàm số lớn nhất trong các số nguyên m thỏa mãn f(m)+f(2m−212)<0. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. m0∈[1513;2019] B. m0∈[1009;1513] C. m0∈[505;1009] D. m0∈[1;505] Lời giải HD: Ta có: f′(x)=2x+2−x>0(∀x∈R). Xét hàm số g(x)=f(x)+f(2x−212)⇒g′(x)=f′(x)+2.f′(2x−212)>0(∀x∈R) Do đó hàm số g(x) đồng biến trên R. Lại có hàm số f(x)=2x−2−x là hàm lẻ nên f(−x)=−f(x)⇒f(2x−212)=−f(−2x+212) Khi đó f(m)+f(2m−212)<0⇔f(m)−f(−2m+212)<0⇔f(m)<f(−2m+212) ⇔m<−2m+212⇔m<2123=40963⇒m0=1365. Đáp án B.