T

Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ...

Câu hỏi: Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
image5.png
Số điểm cực trị của hàm số g(x)=f(2x3+3x2)
A. 5.
B. 3.
C. 7.
D. 11.
Cách 1: Phương pháp tự luận truyền thống
Do y=f(x) là hàm số bậc bốn nên là hàm số liên tục và có đạo hàm luôn xác định với mọi x.
Theo đồ thị hàm số ta có được f(x)=0[x=x1(2;1)x=x2(1;0)x=x3(0;34).
Mặt khác g(x)=(6x2+6x).f(2x3+3x2)=0[6x2+6x=0f(2x3+3x2)=0[x=0x=12x3+3x2=x12x3+3x2=x22x3+3x2=x3.
Xét hàm số h(x)=2x3+3x2 trên R.
Ta có h(x)=6x2+6x=0[x=0x=1, từ đó ta có bảng biến thiên của y=h(x) như sau:
image18.png

Từ BBT của hàm số h(x)=2x3+3x2 nên ta có h(x)=x1 có đúng một nghiệm, h(x)=x2 có đúng 1 nghiệm, h(x)=x3 có đúng ba nghiệm phân biệt và các nghiệm này đều khác 0 và 1.
Vì thế phương trình g(x)=0 có đúng bảy nghiệm phân biệt và đều là các nghiệm đơn nên hàm số y=g(x) có 7 cực trị.
Cách 2: Phương pháp ghép trục
Cọi a, b, c là các điểm cực trị của hàm số y=f(x), trong đó 2<a<b<0<c<34.
Đặt t=2x3+3x2;t=06x2+6x=0[x=0x=1.
Khi đó phương trình g(x)=f(2x2+3x2)=f(t).
Ta có bảng biến thiên
image19.png

Do phương trình g(x)=0 có đúng bảy nghiệm phân biệt và đều là các nghiệm đơn nên hàm số y=g(x) có 7 cực trị
Đáp án C.
 

Câu hỏi này có trong đề thi

Quảng cáo

Back
Top