16/12/21 Câu hỏi: Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1+2−3i|=2 và |z2―−1−2i|=1. Tìm giá trị lớn nhất của |z1−z2|. A. 3+34. B. 3+10. C. 6. D. 3. Lời giải Điểm M(x;y) biểu diễn số phức z1=x+yi(x,y∈R)⇒|x+yi+2−3i|=2 ⇒M thuộc đường tròn (C1) có tâm I1(−2;3) và bán kính R1=2. Điểm N(x′;y′) biểu diễn số phức z2=x′+y′.i(x′,y′∈R)⇒|x′−y′.i−1−2i|=1 ⇒N thuộc đường tròn (C2) có tâm I2(1;−2) và bán kính R2=1. Như vậy |z1−z2|=MN. Ta có I1I2→=(3;−5)⇒I1I2=34>R1+R2 ⇒(C1) và (C2) ở ngoài nhau ⇒MNmax=I1I2+R1+R2=34+3. Đáp án A. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1+2−3i|=2 và |z2―−1−2i|=1. Tìm giá trị lớn nhất của |z1−z2|. A. 3+34. B. 3+10. C. 6. D. 3. Lời giải Điểm M(x;y) biểu diễn số phức z1=x+yi(x,y∈R)⇒|x+yi+2−3i|=2 ⇒M thuộc đường tròn (C1) có tâm I1(−2;3) và bán kính R1=2. Điểm N(x′;y′) biểu diễn số phức z2=x′+y′.i(x′,y′∈R)⇒|x′−y′.i−1−2i|=1 ⇒N thuộc đường tròn (C2) có tâm I2(1;−2) và bán kính R2=1. Như vậy |z1−z2|=MN. Ta có I1I2→=(3;−5)⇒I1I2=34>R1+R2 ⇒(C1) và (C2) ở ngoài nhau ⇒MNmax=I1I2+R1+R2=34+3. Đáp án A.