tkvatliphothong
Well-Known Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số $f$ thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở thuần $R$, tụ điện $C$, cuộn cảm có độ tự cảm $L$ và đện tở $R'$. Khi $f=f_1$ hoặc $f=f_2$ thì đoạn mạch $AB$ có cùng hệ số công suất $\cos \varphi$. Khi $f=f_o$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng $R=R'=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$. Biểu thức liên hệ đúng là
A. $\cos \varphi =\dfrac{\sqrt{2}f_o}{f_1+f_2}$
B. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{f_1+f_2}$
C. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{2\left(f_1+f_2\right)}$
D. $\cos \varphi =\dfrac{4f_o}{f_1+f_2}$
Bỗng muốn khóc cho lòng nhẹ nỗi đau. . .
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số $f$ thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở thuần $R$, tụ điện $C$, cuộn cảm có độ tự cảm $L$ và đện tở $R'$. Khi $f=f_1$ hoặc $f=f_2$ thì đoạn mạch $AB$ có cùng hệ số công suất $\cos \varphi$. Khi $f=f_o$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng $R=R'=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$. Biểu thức liên hệ đúng là
A. $\cos \varphi =\dfrac{\sqrt{2}f_o}{f_1+f_2}$
B. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{f_1+f_2}$
C. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{2\left(f_1+f_2\right)}$
D. $\cos \varphi =\dfrac{4f_o}{f_1+f_2}$
Bỗng muốn khóc cho lòng nhẹ nỗi đau. . .
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên: