The Collectors

Bài 5 trang 194 SGK hóa học 12 nâng cao

Câu hỏi: a) Muối Cr (III) tác dụng với chất oxi hóa mạnh trong môi trường kiềm tạo thành muối Cr (VI). Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng sau:
$ CrC{l_3} + C{l_2} + NaOH\buildrel {} \over
\longrightarrow N{a_2}Cr{O_4} + NaCl + {H_2}O $
Cho biết vai trò các chất $ CrC{l_3} $  và $ C{l_2} $  trong phản ứng và giải thích.
b) Muối Cr (III)  tác dụng với chất khử tạo thành muối Cr (II).
Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng sau $ CrC{l_3} + Zn \Rightarrow CrC{l_2} + {\rm{ }}ZnC{l_2} $  : và cho biết vai trò các chất $ CrC{l_3} $  và $ Zn $.
c) Qua các phản ứng hóa học trên, hãy cho kết luận về tính chất hóa học của muối Cr (III)  .
a)
- Phương trình hóa học
$ 2CrC{l_3} + 3C{l_2} + {\rm{ }}16NaOH\buildrel {} \over
\longrightarrow 2N{a_2}Cr{O_4} + 12{\rm{ }}NaCl + 8{H_2}O $
- Vai trò của các chất: $ CrC{l_3} $  là chất khử ( $ Cr_{}^{3 + } - 3e \Rightarrow Cr_{}^{ + 6} $ ).
$ Cl_2 $  là chất oxi hóa ( $ {Cl} _2+ 2e \Rightarrow 2Cl_{}^ - $  ).
b)
- Phương trình hóa học
$ 2CrC{l_3} + Zn \Rightarrow 2CrC{l_2} + {\rm{ }}ZnC{l_2} $
-Vai trò của các chất:
$ CrC{l_3} $  là chất oxi hóa $ \left(Cr_{}^{3 + } + e \Rightarrow Cr_{}^{ + 2}\right) $
$ Zn $ là chất khử $ \left(\mathop {Zn}\limits_{}^0  - 2e \Rightarrow \mathop {Zn_{}^{2 + }}\limits_{}^{} \right) $
c) Tính chất hóa học của muối Cr (III)  vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
 

Quảng cáo

Back
Top