The Collectors

Bài 36 trang 57 SBT toán 9 tập 2

Câu hỏi: Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình:

Câu a​

\(2{x^2} - 7x + 2 = 0\)
Phương pháp giải:
Áp dụng hệ thức Vi-ét:
Nếu \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0 (a \ne 0)\) thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_{1} + x_{2} = -\dfrac{b}{a}& & \\ x_{1}x_{2}=\dfrac{c}{a} & & \end{matrix}\right.\)
Lời giải chi tiết:
\(2{x^2} - 7x + 2 = 0 \)
Hệ số \(a=2;b=-7;c=2\)
\(\Delta = {\left( { - 7} \right)^2} - 4.2.2 \)\( = 49 - 16 = 33 > 0 \)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
\(\displaystyle {x_1} + {x_2} = -\dfrac{b}{a}= {7 \over 2}\)
\(\displaystyle {x_1}{x_2} = \dfrac{c}{a}= {2 \over 2} = 1\)

Câu b​

\(2{x^2} + 9x + 7 = 0\)
Phương pháp giải:
Áp dụng hệ thức Vi-ét:
Nếu \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0 (a \ne 0)\) thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_{1} + x_{2} = -\dfrac{b}{a}& & \\ x_{1}x_{2}=\dfrac{c}{a} & & \end{matrix}\right.\)
Lời giải chi tiết:
\(2{x^2} + 9x +7 = 0 \)
Hệ số \(a = 2;b=9;c =7 \)
\( \Delta =9^2-4.2.7=25>0\)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
\(\displaystyle {x_1} + {x_2} = -\dfrac{b}{a}= - {9 \over 2};{x_1}{x_2} =\dfrac{c}{a}= {{7} \over 2}\)

Câu c​

\(\left( {2 - \sqrt 3 } \right){x^2} + 4x + 2 + \sqrt 2 = 0\)
Phương pháp giải:
Áp dụng hệ thức Vi-ét:
Nếu \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0 (a \ne 0)\) thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_{1} + x_{2} = -\dfrac{b}{a}& & \\ x_{1}x_{2}=\dfrac{c}{a} & & \end{matrix}\right.\)
Lời giải chi tiết:
\(\left( {2 - \sqrt 3 } \right){x^2} + 4x + 2 + \sqrt 2 = 0 \)
\( \Delta ' = {2^2} - \left( {2 - \sqrt 3 } \right)\left( {2 + \sqrt 2 } \right) \)
\( = 4 - 4 - 2\sqrt 2 + 2\sqrt 3 + \sqrt 6 \)
\( = 2\sqrt 3 + \sqrt 6 - 2\sqrt 2 > 0 \)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
\( \displaystyle {x_1} + {x_2} = -\dfrac{b}{a}= {{ - 4} \over {2 - \sqrt 3 }} \)\(= - 4\left( {2 + \sqrt 3 } \right) \)
\(\displaystyle {x_1}{x_2} = \dfrac{c}{a}= {{2 + \sqrt 2 } \over {2 - \sqrt 3 }}\)\( \displaystyle= {{\left( {2 + \sqrt 2 } \right)\left( {2 + \sqrt 3 } \right)} \over {4 - 3}} \)\( \displaystyle= 4 + 2\sqrt 3 + 2\sqrt 2 + \sqrt 6 \)

Câu d​

\(1,4{x^2} - 3x + 1,2 = 0\)
Phương pháp giải:
Áp dụng hệ thức Vi-ét:
Nếu \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0 (a \ne 0)\) thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_{1} + x_{2} = -\dfrac{b}{a}& & \\ x_{1}x_{2}=\dfrac{c}{a} & & \end{matrix}\right.\)
Lời giải chi tiết:
\(1,4{x^2} - 3x + 1,2 = 0 \)
\( \Delta = {\left( { - 3} \right)^2} - 4.1,4.1,2 \)\( = 9 - 6,72 = 2,28 > 0 \)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
\(\eqalign{
& {x_1} + {x_2} = -\dfrac{b}{a}= - {{ - 3} \over {1,4}} = {{30} \over {14}} = {{15} \over 7} \cr
& {x_1}{x_2} = \dfrac{c}{a}= {{1,2} \over {1,4}} = {6 \over 7} \cr} \)

Câu e​

\(5{x^2} + x + 2 = 0\)
Phương pháp giải:
Áp dụng hệ thức Vi-ét:
Nếu \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0 (a \ne 0)\) thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_{1} + x_{2} = -\dfrac{b}{a}& & \\ x_{1}x_{2}=\dfrac{c}{a} & & \end{matrix}\right.\)
Lời giải chi tiết:
\(5{x^2} + x + 2 = 0 \)
\( \Delta = 1 - 4.5.2 = 1 - 40 = - 39 < 0 \)
Phương trình vô nghiệm, không có tổng và tích của các nghiệm.
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!
 

Quảng cáo

Back
Top