The Collectors

Bài 20 trang 8 SBT toán 8 tập 2

Câu hỏi: Giải các phương trình sau:

Câu a​

\(\eqalign{& {{x - 3} \over 5} = 6 - {{1 - 2x} \over 3} \cr } \)
Phương pháp giải:
Để giải các phương trình đưa được về \(ax + b = 0\) ta thường biến đổi phương trình như sau :
+ Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu.
+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng \(ax + b=0\) hoặc \(ax=-b\).
+ Tìm nghiệm của phương trình dạng \(ax+b=0\).
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{{x - 3}}{5} = 6 - \dfrac{{1 - 2x}}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{{3\left( {x - 3} \right)}}{{15}} = \dfrac{{6.15}}{{15}} - \dfrac{{5\left( {1 - 2x} \right)}}{{15}}\)
\( \Leftrightarrow 3\left( {x - 3} \right) = 6.15 - 5\left( {1 - 2x} \right)\)
\(\eqalign{ & \Leftrightarrow 3x - 9 = 90 - 5 + 10x \cr & \Leftrightarrow 3x - 10x = 90 - 5 + 9 \cr & \Leftrightarrow - 7x = 94 \cr&\Leftrightarrow x = - {{94} \over 7} \cr} \)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \left\{ { - \dfrac{{94}}{7}} \right\}.\)

Câu b​

\(\eqalign{& {{3x - 2} \over 6} - 5 = {{3 - 2\left( {x + 7} \right)} \over 4} \cr } \)
Phương pháp giải:
Để giải các phương trình đưa được về \(ax + b = 0\) ta thường biến đổi phương trình như sau :
+ Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu.
+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng \(ax + b=0\) hoặc \(ax=-b\).
+ Tìm nghiệm của phương trình dạng \(ax+b=0\).
Lời giải chi tiết:
\(\displaystyle {{3x - 2} \over 6} - 5 = {{3 - 2\left( {x + 7} \right)} \over 4} \)
\( \displaystyle\Leftrightarrow {{2\left( {3x - 2} \right)} \over {12}} - {{5.12} \over {12}}\) \( \displaystyle = {{3\left[ {3 - 2\left( {x + 7} \right)} \right]} \over {12}} \)
\(\Leftrightarrow 2\left( {3x - 2} \right) - 5.12 \) \(= 3\left[ {3 - 2\left( {x + 7} \right)} \right] \)
\(\Leftrightarrow 6x - 4 - 60 = 9 - 6\left( {x + 7} \right) \)
\( \Leftrightarrow 6x - 64 = 9 - 6x - 42 \)
\( \Leftrightarrow 6x + 6x = 9 - 42 + 64 \)
\( \Leftrightarrow 12x = 31 \)
\( \displaystyle \Leftrightarrow x = {{31} \over {12}} \)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \left\{ \dfrac{31} {12} \right\}.\)

Câu c​

\(\eqalign{& 2\left( {x + {3 \over 5}} \right) = 5 - \left( {{{13} \over 5} + x} \right) \cr } \)
Phương pháp giải:
Để giải các phương trình đưa được về \(ax + b = 0\) ta thường biến đổi phương trình như sau :
+ Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu.
+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng \(ax + b=0\) hoặc \(ax=-b\).
+ Tìm nghiệm của phương trình dạng \(ax+b=0\).
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& 2\left( {x + {3 \over 5}} \right) = 5 - \left( {{{13} \over 5} + x} \right) \cr
& \Leftrightarrow 2x + {6 \over 5} = {{25} \over 5} - {{13} \over 5} - x \cr
& \Leftrightarrow 2x + {6 \over 5} = {{12} \over 5} - x \cr
& \Leftrightarrow 2x + x = {{12} \over 5} - {6 \over 5} \cr
& \Leftrightarrow 3x = {6 \over 5} \cr
& \Leftrightarrow x = {6 \over 5}:3 \cr
& \Leftrightarrow x = {2 \over 5} \cr} \)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \left\{ {\dfrac{2 }{ 5}} \right\}.\)

Câu d​

\(\eqalign{& {{7x} \over 8} - 5\left( {x - 9} \right) = {{20x + 1,5} \over 6} \cr} \)
Phương pháp giải:
Để giải các phương trình đưa được về \(ax + b = 0\) ta thường biến đổi phương trình như sau :
+ Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu.
+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng \(ax + b=0\) hoặc \(ax=-b\).
+ Tìm nghiệm của phương trình dạng \(ax+b=0\).
Lời giải chi tiết:
\(\displaystyle {{7x} \over 8} - 5\left( {x - 9} \right) = {{20x + 1,5} \over 6} \)
\( \displaystyle \Leftrightarrow {{3.7x} \over {24}} - {{24.5\left( {x - 9} \right)} \over {24}} \)\(\displaystyle= {{4.\left( {20x + 1,5} \right)} \over {24}} \)
\( \Leftrightarrow 3.7x - 24.5\left( {x - 9} \right) \)\(= 4\left( {20x + 1,5} \right) \)
\( \Leftrightarrow 21x - 120\left( {x - 9} \right) = 80x + 6 \)
\( \Leftrightarrow 21x - 120x + 1080 = 80x + 6 \)
\( \Leftrightarrow 21x - 120x - 80x = 6 - 1080 \)
\( \Leftrightarrow - 179x = - 1074 \)
\( \Leftrightarrow x = \left( { - 1074} \right):\left( { - 179} \right) \)
\( \Leftrightarrow x = 6 \)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S =\{ 6\}.\)
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!
 

Quảng cáo

Back
Top