Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Bài 15 trang 89 SGK Hình học 12 Nâng cao

Câu hỏi: Trong mỗi trường hợp sau, viết phương trình mặt phẳng:

Câu a​

Đi qua ba điểm ;
Phương pháp giải:
MP đi qua 3 điểm M, N, P thì đi qua M và có VTPT cùng phương với véc tơ
Lời giải chi tiết:
Ta có: .
Suy ra .
Chọn vectơ pháp tuyến của mp(MNP) là .
Mp(MNP) đi qua và có vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:

Câu b​

Đi qua hai điểm và song song với trục Oz ;
Phương pháp giải:
MP đi qua hai điểm A, B và song song Oz thì có VTPT cùng phương với
Lời giải chi tiết:
Mp(P) đi qua A, B và song song với trục Oz có vectơ pháp tuyến vuông góc vói và vuông góc với nên:

(P) qua  và có vectơ pháp tuyến nên (P) có phương trình:

Cách khác:
Vì mặt phẳng cần tìm song song với Oz nếu có phương trình dạng Ax + By + D = 0, với A2​ + B2​ ≠ 0
Vì mặt phẳng này đi qua A(1,1, -1) và B(5,2,1) nên ta có:
⇒ 4A + B = 0, nếu A = 0 thì B = 0 (loại)
Vậy A ≠ 0, ta chọn A = 1 ⇒ B = -4, và D = 3
Vậy phương trình mặt phẳng là: x – 4y + 3 = 0

Câu c​

Đi qua điểm (3; 2; -1) và song song với mặt phẳng có phương trình x –5y + z = 0;
Lời giải chi tiết:
Mặt phẳng : có vectơ pháp tuyến .
qua song song với nên có cùng vectơ pháp tuyến .
Do đó :
Cách khác:
Vì mặt phẳng cần tìm song song với mp: x – 5y + z = 0, nên nó có phương trình dạng: x – 5y + z + D = 0, mà mặt phẳng này lại đi qua điểm (3,2, -1) nên ta có:
3 - 5.2 + (-1) + D = 0 ⇔ D = 8
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là : x - 5y + z + 8 = 0

Câu d​

Đi qua hai điểm A(0; 1 ; 1), B(- 1; 0 ; 2) và vuông góc với mặt phẳng x – y + z – 1 = 0 ;
Phương pháp giải:
MP đi qua hai điểm A, B và vuông góc thì nhận làm VTPT.
Lời giải chi tiết:
Ta có
: có vectơ pháp tuyến .
đi qua A, B và vuông góc với nên vectơ pháp tuyến của vuông góc với và vuông góc với nên ta có thể chọn:

Vậy (P):

Câu e​

Đi qua điểm M(a; b ; c) (với ) và song song với một mặt phẳng toạ độ ;
Lời giải chi tiết:
Mặt phẳng đi qua  song song với mp(Oxy) có vectơ pháp tuyến là nên có phương trình:
Tương tự mặt phẳng đi qua song song với mp(Oyz) có phương trình x – a = 0; mặt phẳng đi qua song song với mp(Oxz) có phương trình y – b = 0.

Câu g​

Đi qua điểm G(1; 2 ; 3) và cắt các trục toạ độ tại các điểm A, B, C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC ;
Lời giải chi tiết:
Giả sử .
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên

Vậy mp(ABC): .

Câu h​

Đi qua điểm H(2; 1 ; 1) và cắt các trục toạ độ tại các điểm A, B, C sao cho H là trực tâm của tam giác ABC.
Lời giải chi tiết:
Tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc nên H là trực tâm  khi và chỉ khi .
Vậy mp(ABC) đi qua H va có vectơ pháp tuyến là nên có phương trình :

Cách khác:
Giả sử 3 giao điểm A, B, C của mặt phẳng với 3 trục tọa độ là: A(a, 0,0); B(0, b, 0); C(0,0, c).
Ta có:

Vì H(2,1,1) là trực tâm ΔABC nên
Khi đó, phương trình mặt phẳng (ABC) viết theo đoạn chắn là:

Mặt khác, mặt phẳng này đi qua H(2,1,1) nên ta có:
2.2 + 1 + 1 = 2a <=> a = 3
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: 2x+y+z-6=0
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!