f biến thiên Hỏi hệ số công suất của mạch $AB$ lớn nhất có thể trong $3$ lần thay đổi tần số đạt giá trị nào?

hoankuty

Ngố Design
Bài toán
Mạch điện xoay chiều gồm $AM$ và $MB$ mắc nối tiếp. Đoạn $AM$ gồm tụ điện nối tiếp điện trở $R$ ,$MB$ gồm cuộc dây có điện trở $r=R$. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch $AB$ một điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng $U$ và tần số thay đổi được, thì điện áp tức thời trên $AM$ và $MB$ luôn lệch góc .$\dfrac{\pi }{2}$. Khi $\omega =\omega _{1}$ thì điện áp hiệu dụng trên $AM$ là $U_{1}$ và trễ pha hơn $AB$ góc $\alpha _{1}$. Khi $\omega =\omega _{2}$ thì điện áp hiệu dụng trên $AM$ là $U_{2}$ và trễ pha hơn $AB$ góc $\alpha _{2}$. Khi $\omega =\omega _{3}$ thì điện áp hiệu dụng trên $AM$ là $U_{3}$ và trễ pha hơn $AB$ góc $\alpha _{3}$. Biết rằng $U_{1}+U_{2}+U_{3}>U$ và sự chênh lệch giữa $2$ trong $3$ đại lượng $\alpha _{1};\alpha _{2};\alpha _{3}$ không vượt quá $\dfrac{\pi }{27}$. Hỏi hệ số công suất của mạch $AB$ lớn nhất có thể trong $3$ lần thay đổi tần số đạt giá trị nào?
A. $1$
B. $\dfrac{\sqrt{3}}{8}$
C. $\dfrac{5}{12}$
D. $\dfrac{3}{4}$
 
Last edited:
Bài toán
Mạch điện xoay chiều gồm $AM$ và $MB$ mắc nối tiếp. Đoạn $AM$ gồm tụ điện nối tiếp điện trở $R$ ,$MB$ gồm cuộc dây có điện trở $r=R$. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch $AB$ một điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng $U$ và tần số thay đổi được, thì điện áp tức thời trên $AM$ và $MB$ luôn lệch góc .$\dfrac{\pi }{2}$. Khi $\omega =\omega _{1}$ thì điện áp hiệu dụng trên $AM$ là $U_{1}$ và trễ pha hơn $AB$ góc $\alpha _{1}$. Khi $\omega =\omega _{2}$ thì điện áp hiệu dụng trên $AM$ là $U_{2}$ và trễ pha hơn $AB$ góc $\alpha _{2}$. Khi $\omega =\omega _{3}$ thì điện áp hiệu dụng trên $AM$ là $U_{3}$ và trễ pha hơn $AB$ góc $\alpha _{3}$. Biết rằng $U_{1}+U_{2}+U_{3}>U$ và sự chênh lệch giữa $2$ trong $3$ đại lượng bất kì $\alpha _{1};\alpha _{2};\alpha _{3}$ không vượt quá $\dfrac{\pi }{27}$. Hỏi hệ số công suất của mạch $AB$ lớn nhất có thể trong $3$ lần thay đổi tần số đạt giá trị nào?
A. $1$
B. $\dfrac{\sqrt{3}}{8}$
C. $\dfrac{5}{12}$
D. $\dfrac{3}{4}$
Lời giải
Theo bài $R = r \Rightarrow U_R=U_r$
Vẽ giản đồ vec-tơ trượt ra:
Đặt $\dfrac{U_R}{AM}=\sin \beta; \dfrac{U_r}{MB} =\cos \beta$
Từ đây, chú ý rằng $U_R=U_r$ và $u_{AM}$ vuông pha với $u_{MB}$ suy ra $\tan \beta = \dfrac{\dfrac{U_R}{AM}}{\dfrac{U_r}{MB}}=\dfrac{MB}{AM}= \tan \alpha \Rightarrow \beta = \alpha$
$\Rightarrow \varphi =2\alpha -\dfrac{\pi }{2} \Rightarrow \cos \varphi =\sin 2\alpha$ và $\cos \alpha =\dfrac{U_1}{U}$
Như vậy, bài toán đã cho được quy về bài toán dưới đây:
"Cho $\alpha_1,\alpha_2,\alpha_3$ là các góc nhọn thỏa mãn $\cos \alpha_1+ \cos \alpha_2+ \cos \alpha_3 >1$, đồng thời $|\alpha_1-\alpha_2| \leq \dfrac{\pi }{27}; |\alpha_2-\alpha_3| \leq \dfrac{\pi }{27};|\alpha_3-\alpha_1| \leq \dfrac{\pi }{27}$. Trong các đại lượng $\sin 2\alpha_1\; \sin 2\alpha_2, \sin 2\alpha_3$ thì đại lượng nào có giá trị lớn nhất là lớn hơn cả?"
P/s: Ý tưởng là như vậy, nhưng chưa ra cụ thể được, nhờ chủ thớt cùng mọi người ủng hộ chủ đề này.
 
Lời giải
Theo bài $R = r \Rightarrow U_R=U_r$
Vẽ giản đồ vec-tơ trượt ra:
Đặt $\dfrac{U_R}{AM}=\sin \beta; \dfrac{U_r}{MB} =\cos \beta$
Từ đây, chú ý rằng $U_R=U_r$ và $u_{AM}$ vuông pha với $u_{MB}$ suy ra $\tan \beta = \dfrac{\dfrac{U_R}{AM}}{\dfrac{U_r}{MB}}=\dfrac{MB}{AM}= \tan \alpha \Rightarrow \beta = \alpha$
$\Rightarrow \varphi =2\alpha -\dfrac{\pi }{2} \Rightarrow \cos \varphi =\sin 2\alpha$ và $\cos \alpha =\dfrac{U_1}{U}$
Như vậy, bài toán đã cho được quy về bài toán dưới đây:
"Cho $\alpha_1,\alpha_2,\alpha_3$ là các góc nhọn thỏa mãn $\cos \alpha_1+ \cos \alpha_2+ \cos \alpha_3 >1$, đồng thời $|\alpha_1-\alpha_2| \leq \dfrac{\pi }{27}; |\alpha_2-\alpha_3| \leq \dfrac{\pi }{27};|\alpha_3-\alpha_1| \leq \dfrac{\pi }{27}$. Trong các đại lượng $\sin 2\alpha_1\; \sin 2\alpha_2, \sin 2\alpha_3$ thì đại lượng nào có giá trị lớn nhất là lớn hơn cả?"
P/s: Ý tưởng là như vậy, nhưng chưa ra cụ thể được, nhờ chủ thớt cùng mọi người ủng hộ chủ đề này.
Ta xét với một bất đẳng thức: Cho $\alpha _{1}+\alpha _{2}+\alpha _{3}=\pi $ thì:

$\cos \alpha _{1}+\cos \alpha _{2}+\cos \alpha _{3}>1$

Do vậy, ta gán $\alpha _{1}+\alpha _{2}+\alpha _{3}=\pi $.

Gỉa sử : $\alpha _{1}<\alpha _{2}<\alpha _{3}$

Khi đó: $3\alpha _{1}+\dfrac{2\pi }{27}>\pi \rightarrow \alpha _{1}>\dfrac{25\pi }{81}$

Kết hợp $\alpha _{1}<\dfrac{\pi }{3}$ thì $\alpha _{3}<\dfrac{\pi }{3}+\dfrac{\pi }{27}=\dfrac{10\pi }{27}$

$\Rightarrow \sin \varphi <\sin \dfrac{20\pi }{27}=0,73$

Do đó chọn C.

P/s: đây là một bài thất bại vì cách tạo ra không tự nhiên, và chủ thớt còn gõ đề bài lẫn, dẫn tới hướng đi cuối không đẹp so với ý tưởng ban đầu!
 

Quảng cáo

Back
Top