ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Trắc nghiệm môn GDCD 10 - Bài 5 (có đáp án) dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 6 trang, bao gồm các câu hỏi theo cấp độ từ dễ đến khó cho các em và quý thầy cô tham khảo.
Trích dẫn Trắc nghiệm môn GDCD 10 - Bài 5 (có đáp án):
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng.
B. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.
C. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
D. Bổ sung cho chất những nhân tô mới.
Câu 6: Câu tục ngữ: "Góp gió thành bão" thể hiện quan niệm nào dưới đây?
A. Nhiều cái nhỏ sẽ thành một cái to. B. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất.
C. Lượng của sự vật thay đổi. D. Chất của sự vật thay đổi.
Câu 7: Để tạo ra sự biến đổi về chất, trước hết phải
A. tạo ra chất mới tương ứng B. tạo ra sự biến đổi về lượng
C. tích luỹ dần dần về lượng D. làm cho chất mới ra đời
Câu 8: Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ
A. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
B. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng
C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng
D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Trắc nghiệm môn GDCD 10 - Bài 5 (có đáp án):
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng.
B. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.
C. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
D. Bổ sung cho chất những nhân tô mới.
Câu 6: Câu tục ngữ: "Góp gió thành bão" thể hiện quan niệm nào dưới đây?
A. Nhiều cái nhỏ sẽ thành một cái to. B. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất.
C. Lượng của sự vật thay đổi. D. Chất của sự vật thay đổi.
Câu 7: Để tạo ra sự biến đổi về chất, trước hết phải
A. tạo ra chất mới tương ứng B. tạo ra sự biến đổi về lượng
C. tích luỹ dần dần về lượng D. làm cho chất mới ra đời
Câu 8: Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ
A. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
B. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng
C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng
D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!