ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 10 năm học 2022 - 2023 - THPT Việt Âu (có đáp án) với định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 6 trang gồm các câu hỏi trắc nghiệm và 2-3 câu hỏi tự luận theo từng bài học giúp các em luyện tập cho kì thi sắp tới.
Trích dẫn Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 10 năm học 2022 - 2023 - THPT Việt Âu (có đáp án):
Câu 1: Có 3 cây bút đỏ và 4 cây bút xanh trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một cây bút từ hộp bút?
A. 4. B. 12. C. 7. D. 3.
Câu 6: Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A.1296. B. 15. C. 360. D. 720.
Câu 9: Gieo 1 đồng tiền (có 2 mặt "sấp-ngữa" S-N) ba lần liên tục có không gian mẫu là:
A. {NN, NS, SN, SS}. B. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS}.
C. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS, NSS, SNN}. D. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, NSS, SNN}.
Câu 10: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 24. B. 12. C. 36. D. 8.
Câu 11: Gieo con súc sắc cân đối 2 lần. Biến cố A là biến cố để sau 2 lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm. Khi đó
A. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6)}.
B. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;6)}.
C. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5)}.
D. A = {(6;1),(6;2), (6;3), (6;4),(6;5)}.
Câu 12: Gieo một con súc sắc cân đối. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:
A. 0, 2. B. 0, 3. C. 0, 4. D. 0, 5.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 10 năm học 2022 - 2023 - THPT Việt Âu (có đáp án):
Câu 1: Có 3 cây bút đỏ và 4 cây bút xanh trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một cây bút từ hộp bút?
A. 4. B. 12. C. 7. D. 3.
Câu 6: Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A.1296. B. 15. C. 360. D. 720.
Câu 9: Gieo 1 đồng tiền (có 2 mặt "sấp-ngữa" S-N) ba lần liên tục có không gian mẫu là:
A. {NN, NS, SN, SS}. B. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS}.
C. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS, NSS, SNN}. D. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, NSS, SNN}.
Câu 10: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 24. B. 12. C. 36. D. 8.
Câu 11: Gieo con súc sắc cân đối 2 lần. Biến cố A là biến cố để sau 2 lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm. Khi đó
A. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6)}.
B. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;6)}.
C. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5)}.
D. A = {(6;1),(6;2), (6;3), (6;4),(6;5)}.
Câu 12: Gieo một con súc sắc cân đối. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:
A. 0, 2. B. 0, 3. C. 0, 4. D. 0, 5.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!