ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ngữ văn 11 dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 9 trang gồm 2 phần : đọc hiểu và phần làm văn, cho các em ôn tập trong mùa thi sắp tới.
Trích dẫn Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ngữ văn 11:
I. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN
HS cần nắm được kĩ năng sau
- Nắm được nội dung cơ bản trong văn bản
- Nghệ thuật trong văn bản, tác dụng của nó?
- Học sinh vận dụng liên hệ với lĩnh vực trong đời sống có tính giáo dục.
- Học sinh nắm ý nghĩa văn bản và nghệ thuật các bài đã học và đọc thêm.
- Các bài vận dụng trong phần đọc –hiểu
1. Tiếng việt
a. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
+ Ngôn ngữ chung :
- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ…
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu…
- Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội.
+ Lời nói cá nhân
- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân.
b. Các thành phần nghĩa của câu
+ Nghĩa sự việc
- Ứng với sự việc mà câu đề cập
- Sự việc có thể là hành động, trạng thái, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ…
- Do các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phận phụ khác của câu biểu hiện.
+ Nghĩa tình thái
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ngữ văn 11:
I. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN
HS cần nắm được kĩ năng sau
- Nắm được nội dung cơ bản trong văn bản
- Nghệ thuật trong văn bản, tác dụng của nó?
- Học sinh vận dụng liên hệ với lĩnh vực trong đời sống có tính giáo dục.
- Học sinh nắm ý nghĩa văn bản và nghệ thuật các bài đã học và đọc thêm.
- Các bài vận dụng trong phần đọc –hiểu
1. Tiếng việt
a. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
+ Ngôn ngữ chung :
- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ…
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu…
- Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội.
+ Lời nói cá nhân
- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân.
b. Các thành phần nghĩa của câu
+ Nghĩa sự việc
- Ứng với sự việc mà câu đề cập
- Sự việc có thể là hành động, trạng thái, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ…
- Do các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phận phụ khác của câu biểu hiện.
+ Nghĩa tình thái
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!