ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 môn Ngữ văn 11 năm học 2022 - 2023 dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Đề cương có 4 trang gồm 2 phần : lý thuyết và phần bài tập thực hành, cho các em ôn tập trong mùa thi sắp tới.
Trích dẫn Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 môn Ngữ văn 11 năm học 2022 - 2023:
I . Phần đọc –hiểu
I.1. Kiến thức cơ bản
1. Thực hành về thành ngữ điển cố
Phân tích giá trị của những thành ngữ điển cố thông dụng
2. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
Nhận diện và phân tích nghĩa của từ trong sử dụng (hiện tượng chuyển nghĩa từ , từ đồng nghĩa)
3. Phong cách ngôn ngữ:
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
4/ Phương thức biểu đạt:
- Phương thức biểu đạt tự sự
- Phương thức biểu đạt miêu tả
- Phương thức biểu đạt biểu cảm
- Phương thức biểu đạt thuyết minh
- Phương thức biểu đạt nghị luận
- Phương thức biểu đạt hành chính – công vụ
5/ Các biện pháp tu từ:
* Biện pháp tu từ từ vựng
- So sánh: Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc
-Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.
-Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn gần với con người
-Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc
-Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ.
-Nói giảm: Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói (đau thương, mất mát) nhằm thể hiện sự trân trọng
-Thậm xưng: Tô đậm, phóng đại về đối tượng.
-Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xoáy sâu cảm xúc (có thể là những băn khoăn, ý khẳng định…)
-Đối : Tạo sự cân đối, đăng đối hài hòa cho sự diễn đạt, nhằm thể hiện ý nghĩa nào đó.
-Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm về phần được đảo lên.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 môn Ngữ văn 11 năm học 2022 - 2023:
I . Phần đọc –hiểu
I.1. Kiến thức cơ bản
1. Thực hành về thành ngữ điển cố
Phân tích giá trị của những thành ngữ điển cố thông dụng
2. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
Nhận diện và phân tích nghĩa của từ trong sử dụng (hiện tượng chuyển nghĩa từ , từ đồng nghĩa)
3. Phong cách ngôn ngữ:
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
4/ Phương thức biểu đạt:
- Phương thức biểu đạt tự sự
- Phương thức biểu đạt miêu tả
- Phương thức biểu đạt biểu cảm
- Phương thức biểu đạt thuyết minh
- Phương thức biểu đạt nghị luận
- Phương thức biểu đạt hành chính – công vụ
5/ Các biện pháp tu từ:
* Biện pháp tu từ từ vựng
- So sánh: Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc
-Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.
-Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn gần với con người
-Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc
-Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ.
-Nói giảm: Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói (đau thương, mất mát) nhằm thể hiện sự trân trọng
-Thậm xưng: Tô đậm, phóng đại về đối tượng.
-Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xoáy sâu cảm xúc (có thể là những băn khoăn, ý khẳng định…)
-Đối : Tạo sự cân đối, đăng đối hài hòa cho sự diễn đạt, nhằm thể hiện ý nghĩa nào đó.
-Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm về phần được đảo lên.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!