ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 môn GDCD 10 (có đáp án) dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 5 trang, bao gồm các câu hỏi theo cấp độ từ dễ đến khó cho các em và quý thầy cô tham khảo.
Trích dẫn Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 môn GDCD 10 (có đáp án):
1.Thế nào là mâu thuẫn? (HD HS TỰ HỌC)
* Khái niệm mâu thuẫn?
-Thông thường: là trạng thái xung đột, chống đối nhau.
- Triết học MLN: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
a. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm…mà trong đó quá trình vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
VD: - Đồng hóa – Dị hóa
- Chăm học – lười học
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiến đề tồn tại cho nhau.Triết học gọi đó là thống nhất giữa các mặt đối lập.
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược hau. Chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vân động, phát triển của sự vật và hiện tượng
a. Giải quyết mâu thuẫn
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập chính là nguồn gốc vận động, phát triển của thế giới các sự vật, hiện tượng.
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập,không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.
*Bài học:
- Khi giải quyết mâu thuẫn, phải phân tích mâu thuẫn
- Không nên bảo thủ, trì trệ, cải lương
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 môn GDCD 10 (có đáp án):
1.Thế nào là mâu thuẫn? (HD HS TỰ HỌC)
* Khái niệm mâu thuẫn?
-Thông thường: là trạng thái xung đột, chống đối nhau.
- Triết học MLN: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
a. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm…mà trong đó quá trình vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
VD: - Đồng hóa – Dị hóa
- Chăm học – lười học
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiến đề tồn tại cho nhau.Triết học gọi đó là thống nhất giữa các mặt đối lập.
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược hau. Chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vân động, phát triển của sự vật và hiện tượng
a. Giải quyết mâu thuẫn
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập chính là nguồn gốc vận động, phát triển của thế giới các sự vật, hiện tượng.
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập,không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.
*Bài học:
- Khi giải quyết mâu thuẫn, phải phân tích mâu thuẫn
- Không nên bảo thủ, trì trệ, cải lương
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!