ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Bộ đề thi học kỳ 1 môn GDCD 10 (có đáp án) dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 15 trang, bao gồm các câu hỏi theo cấp độ từ dễ đến khó cho các em và quý thầy cô tham khảo.
Trích dẫn Bộ đề thi học kỳ 1 môn GDCD 10 (có đáp án):
Câu 5: Năm nay, em Trần Văn An đang học lớp 10. Em học 13 môn học. Em yêu thích nhất môn Thể dục, do thường xuyên luyện tập nên hiện nay em đã cao 1m68 nặng 56 kg. Theo quan điểm Triết học, lượng của em An là gì?
A. Học lớp 10. B. Học 13 môn. C. Yêu thích môn thể dục. D. Cao 1m68, nặng 56kg.
Câu 6: Theo quan điểm Triết học, phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra như thế nào?
A. Do sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng.
B. Do mong muốn chủ quan của con người.
C. Do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài sự vật hiện tượng.
D. Do sức mạnh vốn có của giới tự nhiên.
Câu 7: "Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn có tác dụng bổ sung hoàn thiện nhận thức chưa đầy đủ", thể hiện
A. thực tiễn là mục đích của nhận thức. B. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
C. thực tiễn là cơ sở của nhận thức. D. thực tiễn là động lực của nhận thức.
Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Cái khó ló cái khôn. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
C. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. D. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Bộ đề thi học kỳ 1 môn GDCD 10 (có đáp án):
Câu 5: Năm nay, em Trần Văn An đang học lớp 10. Em học 13 môn học. Em yêu thích nhất môn Thể dục, do thường xuyên luyện tập nên hiện nay em đã cao 1m68 nặng 56 kg. Theo quan điểm Triết học, lượng của em An là gì?
A. Học lớp 10. B. Học 13 môn. C. Yêu thích môn thể dục. D. Cao 1m68, nặng 56kg.
Câu 6: Theo quan điểm Triết học, phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra như thế nào?
A. Do sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng.
B. Do mong muốn chủ quan của con người.
C. Do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài sự vật hiện tượng.
D. Do sức mạnh vốn có của giới tự nhiên.
Câu 7: "Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn có tác dụng bổ sung hoàn thiện nhận thức chưa đầy đủ", thể hiện
A. thực tiễn là mục đích của nhận thức. B. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
C. thực tiễn là cơ sở của nhận thức. D. thực tiễn là động lực của nhận thức.
Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Cái khó ló cái khôn. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
C. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. D. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!