ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Bộ 2 đề kiểm tra cuối học kì I môn Hoá 10 năm học 2021 - 2022 - SGD & Quảng Nam kèm đáp án và hướng dẫn giải dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 2 mã đề 301, 302 mỗi đề 2 trang gồm 2 phần: Trắc nghiệm (7 điểm) và Tự luận ( 3 điểm). Thời gian làm bài 45 phút.
Trích dẫn Bộ 2 đề kiểm tra cuối học kì I môn Hoá 10 năm học 2021 - 2022 - SGD & Quảng Nam:
Câu 18: Nguyên tử nitơ trong chất nào sau đây vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá, vừa có khả năng thể hiện tính khử?
A. N2. B. NH3. C. NH4Cl. D. HNO3.
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố Y có 19 electron. Y thuộc loại nguyên tố
A. d. B. f. C. s. D. p.
Câu 20: Trong vỏ nguyên tử, lớp M có bao nhiêu phân lớp electron?
A. 4. B. 7. C. 3. D. 5.
Câu 21: Cho các nguyên tố 11X, 37Y, 19Z, 3T.
Dãy nào sau đây các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần (từ trái sang phải)?
A. X, Z, Y, T. B. T, X, Y, Z. C. T, X, Z, Y. D. X, Y, Z, T.
Câu 1 (2,0 điểm).
a. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 34, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Viết kí hiệu nguyên tử của X (dạng ZAX). So sánh tính phi kim của X với photpho và iốt, giải thích.
b. Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử bằng phương pháp thăng bằng electron (nêu đủ 4 bước): Ni + HNO3 → Ni(NO3)2 + NO + H2O.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Bộ 2 đề kiểm tra cuối học kì I môn Hoá 10 năm học 2021 - 2022 - SGD & Quảng Nam:
Câu 18: Nguyên tử nitơ trong chất nào sau đây vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá, vừa có khả năng thể hiện tính khử?
A. N2. B. NH3. C. NH4Cl. D. HNO3.
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố Y có 19 electron. Y thuộc loại nguyên tố
A. d. B. f. C. s. D. p.
Câu 20: Trong vỏ nguyên tử, lớp M có bao nhiêu phân lớp electron?
A. 4. B. 7. C. 3. D. 5.
Câu 21: Cho các nguyên tố 11X, 37Y, 19Z, 3T.
Dãy nào sau đây các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần (từ trái sang phải)?
A. X, Z, Y, T. B. T, X, Y, Z. C. T, X, Z, Y. D. X, Y, Z, T.
Câu 1 (2,0 điểm).
a. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 34, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Viết kí hiệu nguyên tử của X (dạng ZAX). So sánh tính phi kim của X với photpho và iốt, giải thích.
b. Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử bằng phương pháp thăng bằng electron (nêu đủ 4 bước): Ni + HNO3 → Ni(NO3)2 + NO + H2O.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!