ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Bài giảng HSG môn Ngữ Văn 7 - Sách mới với định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu gồm có 45 trang, với các phần chính như: Mức độ cần đạt, chuẩn bị, nội dung chuyên đề, các đề luyện tập,... cho các quý thầy cô và các em học sinh tham khảo
Trích dẫn Bài giảng HSG môn Ngữ Văn 7 - Sách mới:
I. Những điều cần lưu ý khi làm bài cảm thụ văn học.
- Tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện tư tưởng, tình cảm nhưng tác phẩm trữ tình lại thể hiện tình cảm theo cách riêng .
Từ những câu ca dao xưa tới những bài thơ đương đại, dấu hiệu chung của tác phẩm trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp của thế giới chủ quan của con người . Đó là cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của chính tác giả. Và biểu hiện trực tiếp những cảm xúc, suy tưởng của con người là cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình.
Muốn hiểu được một tác phẩm trữ tình thì chúng ta cần hiểu hai lớp nội dung :
- Nội dung hiện thực đời sống.
- Nội dung của những ý nghĩ, cảm xúc, suy tư ẩn sau hiện thực đời sống.
Cụ thể hơn đó chính là hiểu: cảnh và tình trong mỗi tác phẩm .
1. Với ca dao:
- Phải xác định được ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những người trong cuộc sống hàng ngày: tình cảm với cha mẹ, tình yêu nam nữ, tình cảm vợ chồng, tình cảm bạn bè ... hiểu được điều đó sẽ giúp người đọc và học sinh ý thức sâu sắc hơn về tình cảm thông thường hàng ngày .
- Phải hiểu tác phẩm ca dao trữ tình thường tập trung vào những điều sâu kín tinh vi và tế nhị của con người nên không phải lúc nào ca dao cũng giãi bầy trực tiếp mà phải tìm đường đến sự xa sôi, nói vòng, hàm ẩn đa nghĩa. Chính điều ấy đòi hỏi người cảm thụ phải nắm được những biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thường sử dụng như : ẩn dụ so sánh ví von :
Ví dụ :
" Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? "
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Bài giảng HSG môn Ngữ Văn 7 - Sách mới:
I. Những điều cần lưu ý khi làm bài cảm thụ văn học.
- Tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện tư tưởng, tình cảm nhưng tác phẩm trữ tình lại thể hiện tình cảm theo cách riêng .
Từ những câu ca dao xưa tới những bài thơ đương đại, dấu hiệu chung của tác phẩm trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp của thế giới chủ quan của con người . Đó là cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của chính tác giả. Và biểu hiện trực tiếp những cảm xúc, suy tưởng của con người là cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình.
Muốn hiểu được một tác phẩm trữ tình thì chúng ta cần hiểu hai lớp nội dung :
- Nội dung hiện thực đời sống.
- Nội dung của những ý nghĩ, cảm xúc, suy tư ẩn sau hiện thực đời sống.
Cụ thể hơn đó chính là hiểu: cảnh và tình trong mỗi tác phẩm .
1. Với ca dao:
- Phải xác định được ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những người trong cuộc sống hàng ngày: tình cảm với cha mẹ, tình yêu nam nữ, tình cảm vợ chồng, tình cảm bạn bè ... hiểu được điều đó sẽ giúp người đọc và học sinh ý thức sâu sắc hơn về tình cảm thông thường hàng ngày .
- Phải hiểu tác phẩm ca dao trữ tình thường tập trung vào những điều sâu kín tinh vi và tế nhị của con người nên không phải lúc nào ca dao cũng giãi bầy trực tiếp mà phải tìm đường đến sự xa sôi, nói vòng, hàm ẩn đa nghĩa. Chính điều ấy đòi hỏi người cảm thụ phải nắm được những biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thường sử dụng như : ẩn dụ so sánh ví von :
Ví dụ :
" Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? "
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!