Recent Content by ankhang1997

  1. A

    Hãy so sánh $t_{1}, t_{2}, t_{3}$

    Cho mạch RLC. Gọi $t_{1},t_{2},t_{3}$ lần lượt là thời điểm $U_{L_{max}},U_{C_{max}},U_{R_{max}}$. Tăng dần điện dung C. Hãy so sánh $t_{1},t_{2},t_{3}$ $t_{1}=t_{2}>t_{3}$ $t_{1}=t_{2}<t_{3}$ $t_{1}=t_{3}>t_{2}$ $t_{1}=t_{3}<t_{2}$
  2. A

    Số vân quan sát đc trên màn là

    2 gương phẳng đặt nghiêng với nhau 1 góc $\alpha=2.10^ {-3} rad$. Nguồn đơn sắc S cách giao tuyến I của 2 gương 1 đoạn r=1m phát bức xạ $\lambda =0,42\mu m$, màn ảnh đặt song song $S_{1}S_{2}$ và cách I là d2=3m. Số vân quan sát đc trên màn là 29 vân sáng, 28 vân tối 27 vân sáng, 30 vân tối 27...
  3. A

    Chu kì dđộng của con lắc

    1 con lắc đơn gồm dây dài l, vật có $m= 100 \ \text{g}$ điện tích $q=2.10^{-5}$ C dao động điều hòa tại nơi có vecto cường độ điện trường E theo phương ngang với chu kì T. Lấy $g=10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$, bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Nếu điều chỉnh đtrường sao cho E quay...
  4. A

    Vận tốc của vật

    1 con lắc lò xo có $m=0,2 \ \text{kg}$ và $k=10 \ \text{N}/\text{m}$. Vật nhỏ đc đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 12 cm rồi buông nhẹ để con lắc dđộng tắt dần. Khi đến vị trí lò xo bị nén 8cm, vật có tốc độ bằng $40\sqrt{2}$ cm/s. Lấy...
  5. A

    Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây bằng 3 lần nlượng điện trong tụ điện

    Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=4.10^{-3}H$ , tụ điện có điện dung $C=0,1\mu F$ , nguồn điện có suất điện động E=3 mV và điện trở trong r=1 $\Omega $ . Ban đầu khóa K đóng, khi có dđiện chạy trong mạch ổn định, ngắt khóa K. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong...
  6. A

    Giá trị của L là

    Mạch dao động đtừ LC gồm 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện 1 chiều có suất điện động e=6 V cung cấp cho mạch 1 năng lượng W=5 $\left(\mu J\right)$ thì cứ sau khoảng tgian ngắn nhất $\Delta t=1\left(\mu s\right)$ dđiện trong mạch triệt tiêu. Giá trị của L là...
  7. A

    Giá trị của L là

    Mạch dao động đtừ LC gồm 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện 1 chiều có suất điện động e=6 V cung cấp cho mạch 1 năng lượng W=5 $\mu J$ thì cứ sau khoảng tgian ngắn nhất $\Delta t=1\mu s$ dòng điện trong mạch triệt tiêu. Giá trị của L là: L=3. $\dfrac{1}{\pi...
  8. A

    Độ tự cảm của cuộn là

    Cảm ơn bạn nhiều lắm
  9. A

    Chu kì dao động điện từ của mạch bằng

    Cảm ơn các bạn nhiều lắm
  10. A

    Chu kì dao động điện từ của mạch bằng

    Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ $8\pi $ (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian $\dfrac{3T}{4}$ thì điện tích trên bản tụ có độ lớn $2.10^-9 C$. Chu kì dao động đtừ của mạch bằng $0.5ms$ $0.25ms$...
  11. A

    Độ tự cảm của cuộn là

    Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung $C=2 nF$. Tại thời điểm $t_{1}$ thì $I=5mA$, sau đó $\dfrac{T}{4}$ thì $u=10 V$. Độ tự cảm của cuộn là: $0,04 mH$ $8 mH$ $2,5 mH$ $1 mH$
Back
Top