Đặt điện áp xoay chiều $u=U_0 \cos (\omega t), U_0$ và $\omega$ không đồi vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L$. Cường độ dòng điện trong mạch là
$i=\dfrac{U_0}{L \omega} \cos \left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)$.
$i=U_0 L \omega \cos \left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)$...
Một sóng âm khi truyền từ không khí vào nước thì kết luận nào sau đây là đúng?
Bước sóng của sóng tăng.
Bước sóng của sóng giảm.
Tần số của sóng tăng.
Tần số của sóng giảm.
Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì:
tần số của sóng là không đổi.
vận tốc truyền sóng tăng, do đó bước sóng...
Trong giao thoa sóng cơ, để một điểm là cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó đến hai nguồn phải bằng
một số bán nguyên lần bước sóng.
một số nguyên lần bước sóng.
một phần ba lần bước sóng.
một phần tư lần bước sóng.
Để một điểm là cực đại giao thì hiệu khoảng cách đến hai nguồn...
Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng $\lambda$ và biên độ $A$. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử dây và tốc độ truyền sóng trên dây là
$\dfrac{2 \pi A}{\lambda}$.
$\dfrac{A}{\lambda}$.
$\dfrac{2 \lambda}{A}$
$\left(\dfrac{A}{\lambda}\right)^2$.
Trong thực tế, dao động của con lắc đơn trong không khí là một dao động tắt dần. Biên độ dao động của con lắc sẽ
không đổi theo thời gian.
tăng dần theo thời gian.
giảm dần theo thời gian.
biến thiên điều hòa theo thời gian.
Biên độ của dao động cơ tắt dần giảm dần theo thời gian.
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc
bằng thế năng của lò xo khi vận tốc của con lắc là cực đại.
bằng động năng của con lắc khi vật nặng đi qua vị trí biên.
bằng thế năng của lò xo tại vị trí lò xo bị giãn cực đại.
luôn bằng thế năng của lò xo tại mọi vị trí.
Cơ năng của...
Mối liên hệ giữa tần số góc $\omega$ và chu kì $T$ của một vật dao động điều hòa là
$\omega=\dfrac{T}{2 \pi}$.
$\omega=\pi T$.
$\omega=\dfrac{2 \pi}{T}$.
$\omega=\dfrac{1}{2 \pi T}$.
Dòng điện cảm ứng sẽ xuất hiện trong mạch kín $(C)$ nếu ta
đặt cố định mạch kín $(C)$ trong từ trường đều.
di chuyển mạch kín $(C)$ trong từ trường đều trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức.
đặt mạch kín $(C)$ một điện trường có cường độ thay đổi theo vị trí.
đặt mạch kín $(C)$ một từ...
Đặt hiệu điện thế $U$ vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là $I$. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian $t$ có dòng điện chạy qua là
$A=U I^2 t$.
$A=U I t$.
$A=U^2 I t$.
$A=U^2 I^2 t$
Cho $h$ là hằng số Planck, $c$ là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, một photon có tần số $f$ thì có năng lượng được tính bằng biểu thức
$\varepsilon=h f$.
$\varepsilon=f$.
$\varepsilon=\dfrac{h f}{c}$.
$\varepsilon=c f$.
Mạch dao động lí tưởng gồm tụ̣ điện có điện dung $C$ và cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L$. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tần số của mạch dao động này là
$2 \pi \sqrt{L C}$.
$\dfrac{1}{2 \pi \sqrt{L C}}$.
$2 \pi L C$.
$\dfrac{1}{2 \pi L C}$.
Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là $N_1$ và $N_2$. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì
$\dfrac{N_2}{N_1}<1$
$\dfrac{N_2}{N_1}>1$.
$\dfrac{N_2}{N_1}=1$.
$N_2=\dfrac{1}{N_1}$.
Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất $n_1$ sang môi trường có chiết suất $n_2$ dưới góc tới $i$. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ $r$ được tính bằng
$r=\sin ^{-1}\left(\dfrac{n_1}{n_2}\right)$.
$r=\sin ^{-1}\left(\dfrac{n_1}{n_2} \sin i\right)$.
$r=\sin...