trắc nghiệm lịch sử 9

  1. T

    Nội dung nào không thể hiện đúng mục tiêu chiến lược của Mĩ sau...

    Nội dung nào không thể hiện đúng mục tiêu chiến lược của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước đồng minh. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới. Thực hiện âm mưu làm bá chủ thế giới. Chống phá Liên Xô và các nước XHCN. Mục tiêu bao quát của Mĩ sau Chiến...
  2. T

    Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại...

    Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều dựa trên các ngành khoa học cơ bản. bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. xuất phát từ nhu cầu chiến tranh. bắt nguồn từ thực tiễn. - Cuộc cách mạng công nghiệp...
  3. T

    Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh...

    Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Anh. Mỹ. Pháp. Nhật. Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây chính là nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ để 20 năm sau Chiến tranh thế giới...
  4. T

    Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản...

    Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, châu Âu đã thành lập Cộng đồng châu Âu (EC). giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế. rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu. kí Hiệp định Henxinki. Đầu tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng Mĩ và...
  5. T

    Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu...

    Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì thực dân Pháp xâm lược trở lại. quân phiệt Nhật Bản xâm lược trở lại. Mĩ và Hà Lan xâm lược trở lại. thực dân Âu - Mĩ trở lại xâm lược. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai các nước phương Tây thực...
  6. T

    Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc với...

    Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế. đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng...
  7. T

    Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là...

    Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở châu Á. châu Âu. châu Phi. châu Mỹ. Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về...
  8. T

    Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian. 1. Hội nghị...

    Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian. 1. Hội nghị Pốtxđam tổ chức tại Đức; 2. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc; 3. Hội nghị Ianta được triệu tập; 4. Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Xan Phranxixcô. 3, 4, 1, 2. 1, 2, 3, 4. 2, 3, 4, 1. 2, 3, 1, 4. Hội nghị Pốtxđam tổ chức tại Đức...
  9. T

    Trong cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Kinh thành...

    Trong cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho các đạo quân tấn công vào các địa điểm nào? chùa Thiên Mụ và đồn Mang Cá. Đại Nội và tòa Khâm sứ. tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. Đại Nội và đồn Mang Cá. SGK 11, trang 125 - Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho...
  10. T

    Điểm khác biệt căn bản giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế...

    Điểm khác biệt căn bản giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX là ở tính chất và khuynh hướng. giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia. hình thức và phương pháp đấu tranh. quan niệm và khuynh hướng cứu nước. Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX tiêu...
  11. T

    Yếu tố nào quyết định nhất để khuynh hướng dân chủ tư sản được du...

    Yếu tố nào quyết định nhất để khuynh hướng dân chủ tư sản được du nhập, trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam trong năm đầu thế kỉ XX? Khuynh hướng phong kiến đã bị thất bại, bế tắc. Xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những lực lượng mới, tiến bộ hơn. Khuynh hướng dân...
  12. T

    Lực lượng đông đảo và hăng hái nhất trong phong trào yêu nước ở...

    Lực lượng đông đảo và hăng hái nhất trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai cấp nông dân. giai cấp công nhân và tư sản dân tộc. tiểu tư sản thành thị và công nhân. giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng nhưng về cơ bản xuất phát từ giai cấp nông dân...
  13. T

    Chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều Nguyễn thực chất là

    Chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều Nguyễn thực chất là nghiêm cấm các hoạt động buôn bán. nghiêm cấm các thương nhân buôn bán hàng hóa với nước ngoài. không giao thương với thương nhân phương Tây. cấm người nước ngoài đến buôn bán ở Việt Nam. Bế quan tỏa cảng tức là đóng cửa với nước ngoài...
  14. T

    Yếu tố nào chi phối làm cho Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế...

    Yếu tố nào chi phối làm cho Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt? Vừa tiến lên TBCN, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế. Vừa tiến lên TBCN, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật...
  15. T

    Điểm khác biệt lớn nhất giữa phong trào Ngũ tứ (1919) với Cách...

    Điểm khác biệt lớn nhất giữa phong trào Ngũ tứ (1919) với Cách mạng Tân Hợi (1911) là gì? Sinh viên, học sinh là lực lượng khởi xướng phong trào. Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tính chất chống đế quốc rất cao và triệt để. Có sự tham gia của giai cấp công nhân. - Mục tiêu của Cách...
  16. T

    Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ...

    Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình? Do có ít, hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường. Do nhà nước tồn tại những phần tử phản động âm mưu nắm chính quyền. Do sức ép mạnh mẽ từ...
  17. T

    Tính chất của các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập...

    Tính chất của các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII là là cuộc cách mạng tư sản. là cuộc nội chiến. là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các thế lực phong kiến đối lập. là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ toàn vẹn...
  18. T

    Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ...

    Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc là khởi nghĩa Bà Triệu. khởi nghĩa Lý Bí. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. khởi nghĩa Phùng Hưng. Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ - khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
  19. T

    Nhận xét nào sau đây đúng về ý nghĩa của phong trào công nhân châu...

    Nhận xét nào sau đây đúng về ý nghĩa của phong trào công nhân châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX? Đánh dấu một bước trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế. Giai cấp công nhân đã trưởng thành. Làm các chủ xưởng phải tăng lương theo yêu cầu của công nhân. Chủ nghĩa tư bản thụt lùi một bước. SGK 10...
  20. T

    Vì sao Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên...

    Vì sao Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới? Nước Anh nổ ra cuộc cách mạng tư sản sớm. Nước Anh có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất. Nước Anh thu được nhiều lợi nhuận trong các cuộc phát kiến địa lí. Nước Anh có thuộc địa rộng lớn. Nước Anh sớm nổ ra cách...
Back
Top