L biến thiên Với giá trị nào của $L_{2}$ thì ta có kết quả: $Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}$

daihaclam

Member
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh AMB:$AM=R_{1}=60\left(\Omega\right)$ , $L_{1}=\dfrac{4}{5\pi}\left(H\right)$; $MB=R_{2}=100\left(\Omega\right)$ và $L_{2}$ thay đổi. Điện áp xoay chiều $u_{AB}=200\sqrt{2}\cos100\pi t\left(V\right)$. Với giá trị nào của $L_{2}$ thì ta có kết quả: $Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}$
A. $L_{2}=\dfrac{4}{3\pi} \left(H\right)$
B. $L_{2}=\dfrac{5}{7\pi} \left(H\right)$
C. $L_{2}=\dfrac{9}{2\pi} \left(H\right)$
D. $L_{2}=\dfrac{8}{3\pi} \left(H\right)$
 
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh AMB:$AM=R_{1}=60\left(\Omega\right)$ , $L_{1}=\dfrac{4}{5\pi}\left(H\right)$; $MB=R_{2}=100\left(\Omega\right)$ và $L_{2}$ thay đổi. Điện áp xoay chiều $u_{AB}=200\sqrt{2}\cos100\pi t\left(V\right)$. Với giá trị nào của $L_{2}$ thì ta có kết quả: $Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}$
A. $L_{2}=\dfrac{4}{3\pi} \left(H\right)$
B. $L_{2}=\dfrac{5}{7\pi} \left(H\right)$
C. $L_{2}=\dfrac{9}{2\pi} \left(H\right)$
D. $L_{2}=\dfrac{8}{3\pi} \left(H\right)$
Lời giải

Do $Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}\rightarrow \tan_{\varphi AM}=\tan_{\varphi MB}$
$$\Rightarrow \dfrac{Z_{L_{1}}}{R_{1}}=\dfrac{Z_{L_{2}}}{R_{2}}\leftrightarrow \dfrac{Z_{L_{1}}}{Z_{L_{2}}}=\dfrac{L_{1}}{L_{2}}=\dfrac{R_{1}}{R_{2}}=0,6\rightarrow L_{2}=\dfrac{4}{3\pi }\left(H\right)$$
Đáp án A.
 

Quảng cáo

Back
Top