Câu hỏi: . Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ λ1 = 0,56 µm và λ2 với 0,65 µm < λ2 < 0,75 µm, thì trong khoảng giữa hai vật sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ 2 ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3, với λ3 = 2/3 λ2. Khi đó trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng màu đỏ?
A. 13.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
A. 13.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
+ Giao thoa 2 bức xạ: xét giữa vân sáng trung tâm và vân sáng trùng nhau đầu tiên của hai bức xạ có 6 vân đỏ → vị trí trùng đầu tiên ứng với vân sáng bậc 7 của ${{\lambda }_{2}}$.
→ ta có: ${{k}_{1}}{{\lambda }_{1}}=7{{\lambda }_{2}}\leftrightarrow {{k}_{1}}.0,56=7{{\lambda }_{2}}\xrightarrow{0,65\le {{\lambda }_{2}}\le 0,75}8,125\le {{k}_{1}}\le 9,375\to {{k}_{1}}=9\to {{\lambda }_{2}}=0,72\mu m$.
+ Giao thoa 3 bức xạ: ${{\lambda }_{1}}=0,56\mu m;{{\lambda }_{2}}=0,72\mu m;{{\lambda }_{3}}=0,48\mu m$ : Xét giữa vân sáng trung tâm O và vân sáng trùng nhau đầu tiên của 3 bức xạ M ta có: ${{k}_{1}}{{\lambda }_{1}}={{k}_{2}}{{\lambda }_{2}}={{k}_{3}}{{\lambda }_{3}}$
$\dfrac{{{k}_{1}}}{{{k}_{2}}}=\dfrac{{{\lambda }_{2}}}{{{\lambda }_{1}}}=\dfrac{9}{7}=;\dfrac{{{k}_{3}}}{{{k}_{2}}}=\dfrac{{{\lambda }_{2}}}{{{\lambda }_{3}}}=\dfrac{3}{2}=$
→ Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ ứng với ${{k}_{1}}=18;{{\text{k}}_{2}}=14;{{\text{k}}_{3}}=21$.
+ Số vân sáng trùng của 2 bức xạ ${{\lambda }_{1}}\text{; }{{\lambda }_{2}}$ trong khoảng giữa O và M $\dfrac{{{k}_{1}}}{{{k}_{2}}}=$ → có 1 vân
+ Số vân sáng trùng của 2 bức xạ ${{\lambda }_{3}};{{\lambda }_{2}}$ trong khoảng giữa O và M
$\dfrac{{{k}_{3}}}{{{k}_{2}}}======$ → có 6 vân
→ Số vân có màu đỏ (đơn sắc đỏ) trong đoạn OM là: $13-1-6=6$ vân.
→ ta có: ${{k}_{1}}{{\lambda }_{1}}=7{{\lambda }_{2}}\leftrightarrow {{k}_{1}}.0,56=7{{\lambda }_{2}}\xrightarrow{0,65\le {{\lambda }_{2}}\le 0,75}8,125\le {{k}_{1}}\le 9,375\to {{k}_{1}}=9\to {{\lambda }_{2}}=0,72\mu m$.
+ Giao thoa 3 bức xạ: ${{\lambda }_{1}}=0,56\mu m;{{\lambda }_{2}}=0,72\mu m;{{\lambda }_{3}}=0,48\mu m$ : Xét giữa vân sáng trung tâm O và vân sáng trùng nhau đầu tiên của 3 bức xạ M ta có: ${{k}_{1}}{{\lambda }_{1}}={{k}_{2}}{{\lambda }_{2}}={{k}_{3}}{{\lambda }_{3}}$
$\dfrac{{{k}_{1}}}{{{k}_{2}}}=\dfrac{{{\lambda }_{2}}}{{{\lambda }_{1}}}=\dfrac{9}{7}=;\dfrac{{{k}_{3}}}{{{k}_{2}}}=\dfrac{{{\lambda }_{2}}}{{{\lambda }_{3}}}=\dfrac{3}{2}=$
→ Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ ứng với ${{k}_{1}}=18;{{\text{k}}_{2}}=14;{{\text{k}}_{3}}=21$.
+ Số vân sáng trùng của 2 bức xạ ${{\lambda }_{1}}\text{; }{{\lambda }_{2}}$ trong khoảng giữa O và M $\dfrac{{{k}_{1}}}{{{k}_{2}}}=$ → có 1 vân
+ Số vân sáng trùng của 2 bức xạ ${{\lambda }_{3}};{{\lambda }_{2}}$ trong khoảng giữa O và M
$\dfrac{{{k}_{3}}}{{{k}_{2}}}======$ → có 6 vân
→ Số vân có màu đỏ (đơn sắc đỏ) trong đoạn OM là: $13-1-6=6$ vân.
Đáp án B.