T

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lần thứ nhất, ánh...

Câu hỏi: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ1=0,56μmλ2 với 0,65μm<λ2<0,75μm, thì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1,λ2λ3, với λ3=23λ2. Khi đó trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng màu đỏ?
A. 13
B. 6
C. 7
D. 5
+ Lần thứ nhất: Sử dụng 2 bức xạ λ1=0,56(μm)λ2
Kể luôn 2 vân sáng trùng thì có 8 vân sáng của λ2
→ Vị trí trùng nhau của 2 vân sáng là: 7i2.
Gọi k là số khoảng vân của λ1, ta có: ki1=7i2kλ1=7λ2λ2=kλ17
0,65μm<λ2<0,75μm0,65 μm<kλ17<0,75μm0,65 μm<k.0,567<0,75μm
8,125<k<9,375k=9λ2=9.0,567=0,72μm
+ Lần thứ 2, sử dụng 3 bức xạ: λ1=0,56(μm);λ2=0,72(μm);λ3=23λ2=0,48μm
Xét vân sáng trùng gần vân sáng trung tâm nhất.
Khi 3 vân sáng trùng nhau x1=x2=x3
{k1k2=λ2λ1=97=1814k2k3=λ3λ2=23=46=69=812=1015=1218=1421k1k3=λ3λ1=67=1214=1821{k1=18k2=14k3=21
→ Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất (giữa k2=0k2=14 ) có 13 vân sáng của bức xạ λ2 trong đó có 6 vân trùng màu giữa λ2λ3 ( k2=2,4,6,8,10,12 ) và 1 vân trùng giữa λ1λ2 ( k2=7 ).
→ Số vân sáng màu đỏ λ2 giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất là:
1361=6 vân.
Đáp án B.
 

Quảng cáo

Back
Top