Tốc độ của vật khi đi qua vị trí O lần 2

ShiroPin

Active Member
Bài toán
Một con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng K=100N/m, một đầu cố định đầu kia gắn vào một vật nhỏ có khối lượng m=1kg. Khi lò xo không biến dạng, vật ở vị trí O. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 5cm rồi buông nhẹ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đỡ là μ=0,1, Lấy g=10m/s2. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí O lần 2
A. 310cm/s
B. 20cm/s
C. 50cm/s
D. 103cm/s
 
Bài toán
Một con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng K=100N/m, một đầu cố định đầu kia gắn vào một vật nhỏ có khối lượng m=1kg. Khi lò xo không biến dạng, vật ở vị trí O. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 5cm rồi buông nhẹ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đỡ là μ=0,1, Lấy g=10m/s2. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí O lần 2
A. 310cm/s
B. 20cm/s
C. 50cm/s
D. 103cm/s
Vị trí cân bằng động O1O2
với OO1=OO2=x=μmgk=1cm
Biên độ trong nửa chu kì đầu tiên là A1=Ax=4cm
Biên độ sau nữa chu kì là A2=A12x=2cm
Khi qua O vật có li độ x=1cm
Tốc độ của vật v=kmA2x2=103cm/s
 
Vị trí cân bằng động O1O2
với OO1=OO2=x=μmgk=1cm
Biên độ trong nửa chu kì đầu tiên là A1=Ax=4cm
Biên độ sau nữa chu kì là A2=A12x=2cm
Khi qua O vật có li độ x=1cm
Tốc độ của vật v=kmA2x2=103cm/s

Liked xem hộ xem mình làm thế này sai gì nhé
biên độ sau nửa chu kì đầu 0,04 m
S=0,03 là quãng đường đi được đến O
k2(0,04)2μmg(0,03)=k2x2+mv22
trong đó x=0,01
mình tính ra v=30
 
Liked xem hộ xem mình làm thế này sai gì nhé
biên độ sau nửa chu kì đầu 0,04 m
S=0,03 là quãng đường đi được đến O
k2(0,04)2μmg(0,03)=k2x2+mv22
trong đó x=0,01
mình tính ra v=30
Sửa lại như này.
Biên độ lúc sau là 0,02m nên nó cách O 0,03m
k2(0,03)2μmg(0,03)=mv22
 

Quảng cáo

Back
Top