Tính độ lớn hợp lực tác dụng vào m khi nó có li độ 3cm

L@MLAI TUDAU

New Member
Bài toán
Một lò xo có độ cứng 120N/m được kéo căng theo phương nằm ngang và hai đầu gắn cố định sao cho lò xo dãn 10cm. Một chất điểm có khối lượng m được gắn vào điểm chính giữa lò xo, kích thích để m dao động nhỏ theo trục ox trùng với trục lò xo. Gốc O ở vị trí cân bằng theo chiều dương từ A đến B. Tính độ lớn hợp lực tác dụng vào m khi nó có li độ 3cm
A. 7,2N
B. 3,6N
C. 9,6N
D. 2,4N
 
Bài toán
Một lò xo có độ cứng 120N/m được kéo căng theo phương nằm ngang và hai đầu gắn cố định sao cho lò xo dãn 10cm. Một chất điểm có khối lượng m được gắn vào điểm chính giữa lò xo, kích thích để m dao động nhỏ theo trục ox trùng với trục lò xo. Gốc O ở vị trí cân bằng theo chiều dương từ A đến B. Tính độ lớn hợp lực tác dụng vào m khi nó có li độ 3cm
A. 7,2N
B. 3,6N
C. 9,6N
D. 2,4N
$k=2k_{0}=240N/m$
$F=2kx=14,4N$
( Không thấy đáp án)
 
Cho mình hỏi tý nha khi gắn vật m vào thì lo xo dãn denta L sao ko thấy bằng bao nhiu để tính $F=k(A+\Delta l)$
Lò xo nằm trên mặt phẳng nằm ngang nên công thức của cậu ko đúng
Công thức của cậu chỉ sử dụng khi lò xo treo thẳng đứng tức là $\Delta l$ lúc ý do trọng lực gây ra cho vật nặng còn trên mặt phẳng năm ngang thì $P$ cân bằng vs phản lực $N$ do mặt phẳng gây ra nên không có $\Delta l$
 
Lò xo nằm trên mặt phẳng nằm ngang nên công thức của cậu ko đúng
Công thức của cậu chỉ sử dụng khi lò xo treo thẳng đứng tức là $\Delta l$ lúc ý do trọng lực gây ra cho vật nặng còn trên mặt phẳng năm ngang thì $P$ cân bằng vs phản lực $N$ do mặt phẳng gây ra nên không có $\Delta l$
Hình như bạn nhầm 1 chỗ khi treo vật m vào thì ct đó vẫn đúng với góc Cos hợp bởi m và AB
Mặc khác khi treo kéo dãn lo xo 10(cm) thì lò xo có độ nén là 5(cm) vậy sao bạn nói ko có biên độ dao động
 
Hình như bạn nhầm 1 chỗ khi treo vật m vào thì ct đó vẫn đúng với góc Cos hợp bởi m và AB
Mặc khác khi treo kéo dãn lo xo 10(cm) thì lò xo có độ nén là 5(cm) vậy sao bạn nói ko có biên độ dao động
Đầu tiên thì tớ không hề nói là ko có biên độ ( bạn đọc kĩ lại giải thích nhe).
Bạn cũng cần đọc kĩ câu chứ một chút người ta nói m là chất điểm và đặt m vào điểm chính giữa lò xo chứ ko phải là treo. Cậu cũng cần xem là đề bài nói cho chất điểm m dao động theo phương Ox mà Ox là phương nào chắc bạn bít!!!!
Mong bạn đọc kĩ lại đề nếu có thắc mắc gì cứ comen tiếp ;););););)
 
Còn theo tớ bài này giải như sau. Có 3 pt ta lập đk theo đề là :
$k=k_{1}+k_{2}$

$k_{1}.\Delta l_{1}=k_{2}.\Delta l_{2}=k.\Delta l$

$ \Delta l_{1}+\Delta l_{2}$=10 $

\Rightarrow
$ $k_{1}, k{2}, \Delta l_{1}, \Delta l_{2} $
Tớ nghĩ vậy không pít có đúng ko mong các cao nhân chỉ giáo thêm :3:3:3
 
Last edited:
Giải thích thêm chút để mọi người cho ý kiến!
Ta có: $k_{1}=k_{2}=2k_{0}=240N/m$
Khi vật ở li độ $x=3cm$ thì
$k_{1}$ dãn $l_{1}=\Delta l-x$ suy ra $F_{dh1}=k_{1}(\Delta l-x)$
$k_{2}$ dãn $l_{2}=\Delta l+x$ suy ra $F_{dh2}=k_{2}(\Delta l+x)$
Lực tác dụng vào vật
$$\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_{dh1}}+\overrightarrow{F_{dh2}}$$
$$F=F_{dh2}-F_{dh1}=2kx$$
 

Quảng cáo

Back
Top