Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về ăn mòn điện hóa.
Giải chi tiết:
(a) Fe + Cu2+ ⟶ Fe2+ + Cu
⟹ Cu sinh ra bám vào lá Fe, cùng nhúng trong dung dịch chất điện li.
⟹ Ăn mòn điện hóa.
(b) 3Fe + 2O2 Fe3O4
⟹ Ăn mòn hóa học.
(c) Cu + Fe(NO3)3 + 2HNO3 ⟶ Cu(NO3)2 + 2NO + Fe(NO3)2 + H2O
⟹ Ăn mòn hóa học.
(d) Zn + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2
⟹ Ăn mòn hóa học.
Dựa vào kiến thức về ăn mòn điện hóa.
Giải chi tiết:
(a) Fe + Cu2+ ⟶ Fe2+ + Cu
⟹ Cu sinh ra bám vào lá Fe, cùng nhúng trong dung dịch chất điện li.
⟹ Ăn mòn điện hóa.
(b) 3Fe + 2O2
⟹ Ăn mòn hóa học.
(c) Cu + Fe(NO3)3 + 2HNO3 ⟶ Cu(NO3)2 + 2NO + Fe(NO3)2 + H2O
⟹ Ăn mòn hóa học.
(d) Zn + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2
⟹ Ăn mòn hóa học.
Đáp án C.