Bài toán
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở RCL và điện trở $R_{1} =50\Omega $. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều $u= 100\sqrt{2}\cos \left(\omega t \right)\left(V\right)$ (có $\omega $ thay đổi được). Khi $\omega $=$\omega _{1}$ thì công suất tỏa nhiệt trên R là 50W. Khi $\omega =\omega _{2}=\dfrac{\omega _{1}}{2}$ thì điện áp giữa hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại. Tỉ số $\dfrac{L}{C}$ bằng
A. $2.10^{4}\dfrac{ }{} 3 \left(\dfrac{H }{} F\right)$
B. $4.10^{4} \dfrac{ }{} 3 \left(\dfrac{H }{} F\right)$
C. $1,5.10^{4} \dfrac{ }{} 3 \left(\dfrac{H }{} F\right)$
D. $3.10^{4} \dfrac{ }{} 3 \left(\dfrac{H }{} F\right)$
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở RCL và điện trở $R_{1} =50\Omega $. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều $u= 100\sqrt{2}\cos \left(\omega t \right)\left(V\right)$ (có $\omega $ thay đổi được). Khi $\omega $=$\omega _{1}$ thì công suất tỏa nhiệt trên R là 50W. Khi $\omega =\omega _{2}=\dfrac{\omega _{1}}{2}$ thì điện áp giữa hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại. Tỉ số $\dfrac{L}{C}$ bằng
A. $2.10^{4}\dfrac{ }{} 3 \left(\dfrac{H }{} F\right)$
B. $4.10^{4} \dfrac{ }{} 3 \left(\dfrac{H }{} F\right)$
C. $1,5.10^{4} \dfrac{ }{} 3 \left(\dfrac{H }{} F\right)$
D. $3.10^{4} \dfrac{ }{} 3 \left(\dfrac{H }{} F\right)$
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên: