Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng

  • Thread starter Thread starter adamdj
  • Ngày gửi Ngày gửi

adamdj

Active Member
Bài toánCho cơ hệ như hình bên. Biết $M = 1,8kg$, lò xo nhẹ độ cứng $k = 100N/m.$Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ $v_0$ = $5m/s$ đến va vào M(ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳngngang là $\mu = 0,2$. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng
A.0,237m
B. 0,89m
C.0,5m
D.0,45m
 
Bài toánCho cơ hệ như hình bên. Biết $M = 1,8kg$, lò xo nhẹ độ cứng $k = 100N/m.$Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ $v_0$ = $5m/s$ đến va vào M(ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là $\mu = 0,2$. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng
A.0,237m
B. 0,89m
C.0,5m
D.0,45m


Hướng dẫn
Có $v_M=\dfrac{2mv}{M+m}=1m/s; \, x_0=\dfrac{\mu Mg}{k}=3,6cm$
Vật nén tối đa lần đầu $\dfrac{1}{2}kA^2+\mu Mg . A=\dfrac{1}{2} Mv^2\Rightarrow A= 10,29cm$
Tỉ sô $\dfrac{A}{2x_0}=1,4\rightarrow a=1 \Rightarrow S=2.A.a-2.a^2.x_0 + A =23,67cm$. Chọn A
 
Hướng dẫn
Có $v_M=\dfrac{2mv}{M+m}=1m/s; \, x_0=\dfrac{\mu Mg}{k}=3,6cm$
Vật nén tối đa lần đầu $\dfrac{1}{2}kA^2+\mu Mg . A=\dfrac{1}{2} Mv^2\Rightarrow A= 10,29cm$
Tỉ sô $\dfrac{A}{2x_0}=1,4\rightarrow a=1 \Rightarrow S=2.A.a-2.a^2.x_0 + A =23,67cm$. Chọn A
Thế hiệp ơi giải thích dùm mình cái công thức bạn dùng bảo toàn cơ năng ấy. Khi nào thì dùng chúng và dùng như thế nào.Mình bị yếu phần này.Mong bạn chỉ giúp
 
Thế hiệp ơi giải thích dùm mình cái công thức bạn dùng bảo toàn cơ năng ấy. Khi nào thì dùng chúng và dùng như thế nào.Mình bị yếu phần này.Mong bạn chỉ giúp

Thuộc luôn công thức này bạn nhé:
Va chạm đàn hồi
khi $$\begin{cases}m_1 \rightarrow v_1\\m_2 \rightarrow v_2\end{cases} \rightarrow \begin{cases} v_1 '=\dfrac{2m_2v_2+(m_1-m_2)v_1}{m_1+m_2}\\ v_2'=\dfrac{2m_1v_1+(m_2-m_1)v_2}{m_1+m_2}\end{cases}$$
 
Thế cái đoạn bạn kia dùng công thức thế nào để tính quãng đường vậy bạn

À đấy là của phần dao động tắt dần không phải của bài toán va chạm
Dạng bài tính quãng đường vậtđi được đến khi dừng hẳn của dao động tắt dần trong sách Nguyễn Anh Vinh có đó ở trên Thế Hiệp đã chi tiết.
bạn lập tỉ số $$\dfrac{A_0}{2x_o}=m,n \;$$, $$x_o=\dfrac{\mu mg}{k}$$
$$A_n=A_0-n\Delta A_{\dfrac{T}{2}}$$
thì:
  • Nếu $A_n \le x_o \Rightarrow $ vật dừng luônTa có $$\dfrac{1}{2}KA_0^2-\dfrac{1}{2}KA_n^2=\mu mg S \rightarrow S=???$$
  • Nếu $A_n > x_o \Rightarrow$ vật dừng ở VT $x=2x_o-A_n$ tương tự suy ra S
  • thế thôi không có gì cả
 
À đấy là của phần dao động tắt dần không phải của bài toán va chạm
Dạng bài tính quãng đường vậtđi được đến khi dừng hẳn của dao động tắt dần trong sách Nguyễn Anh Vinh có đó ở trên Thế Hiệp đã chi tiết.
bạn lập tỉ số $$\dfrac{A_0}{2x_o}=m,n \;$$, $$x_o=\dfrac{\mu mg}{k}$$
$$A_n=A_0-n\Delta A_{\dfrac{T}{2}}$$
thì:
  • Nếu $A_n \le x_o \Rightarrow $ vật dừng luônTa có $$\dfrac{1}{2}KA_0^2-\dfrac{1}{2}KA_n^2=\mu mg S \rightarrow S=???$$
  • Nếu $A_n > x_o \Rightarrow$ vật dừng ở VT $x=2x_o-A_n$ tương tự suy ra S
  • thế thôi không có gì cả

Hix hix sao bạn giỏi lí thế mình thì cứ học mãi mà nó chẳng ngấm học hóa thì rành dễ vào làm sao bây giờ nhỉ sắp thi rồi buồn quá :cry:
 

Quảng cáo

Back
Top