Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:

levietnghials

Super Moderator
Super Moderator
Bài toán: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m=100(g) gắn vào 1 lò xo có độ cứng k=10(N/m). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn rồi thả ra. Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ nhất tại O và vmax=60(cm/s). Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:
A. 24,5cm.
B. 24cm.
C. 21cm.
D. 25cm
Mình tính ra A
 
levietnghials đã viết:
Bài toán:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m=100(g) gắn vào 1 lò xo có độ cứng k=10(N/m). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn rồi thả ra. Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ nhất tại O và vmax=60(cm/s). Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:
A. 24,5cm.
B. 24cm.
C. 21cm.
D. 25cm
Mình tính ra A
Tớ cũng tính ra A, sai ở đâu nhỉ
Giải
Giả sử lò xo bị nén một đoạn là A0
Tại vị trí O thì
vmax=ω.(A0μ.m.gK)
A0=0,07(m)
Quãng đường đi được là
S=K2.μ.m.g.A02=0,245(m)=24,5cm
 
Bạn áp dụng công thức không chính xác. Công thức đó chỉ sử dụng khi vật dừng lại tại vị trí cân bằng ban đầu (lò xo không biến dạng) khi đó thế năng của lò xo bằng không. Bài này xác định được vị trí cuối cùng vật dừng lại không phải là vị trí cân bằng ban đầu của vật.
 
Bài toán: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m=100(g) gắn vào 1 lò xo có độ cứng k=10(N/m). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn rồi thả ra. Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ nhất tại O và vmax=60 (cm/s). Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:
A. 24,5cm.
B. 24cm.
C. 21cm.
D. 25cm
Mình tính ra A


Bài này lớp 10 đã làm được rồi:
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
kA022=μmgs+kAn22
Ta được:
s=k(A02An2)2μmg=A0k22μmgμmg2k
Với A0=μmgk+vmk
Suy ra s=vmk+v22μg
___________________
Không ngờ tổng quát bài toán lại đẹp như thế!!!
 
Trong một tài liệu, người ta tổng quát bài toán này thành:
a) Số lần dao động nửa chu kì dao động:
N=[v2μgkm]
b) Thời gian giao động cho đến lúc dừng:
t=πmkN=πmk[v2μgkm]
c) Quãng đường đi được cho đến lúc dừng:
S=NS12N(N1)μmgk
Trong đó S1 là quãng đường vật đi được trong nửa chu kì ban đầu.
VD như bài toán trên thì S1=2μmgvmaxk
 
Bài này lớp 10 đã làm được rồi:
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
kA022=μmgs+kAn22
Ta được:
s=k(A02An2)2μmg=A0k22μmgμmg2k
Với A0=μmgk+vmk
Suy ra s=vmk+v22μg
___________________
Không ngờ tổng quát bài toán lại đẹp như thế !!!
Bài này đáp án 24 sao tớ áp dụng công thức của cậu không ra
 

Quảng cáo

Back
Top