Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.
T

Ở một loài thú, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với...

Câu hỏi: Ở một loài thú, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng; Alen D quy định có sừng trội hoàn toàn so với alen d quy định không sừng. Thực hiện phép lai , thu được F1​ có tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng và cá thể thân cao, lông trắng, không sừng chiếm 46,75%. Biết không xảy ra đột biến và có hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong tổng số con cái thân cao, lông đen, có sừng ở F1​, số cá thể đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/56.
II. Ở F1​ có số cá thể thân cao, lông đen, không sừng chiếm tỉ lệ 14%.
III. Ở F1​ có số cá thể đực thân cao, lông đen, có sừng chiếm tỉ lệ 14%.
IV. Trong tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng ở F1​, số cá thể cái đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 1/28.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có 4 phát biểu đúng. →
Phép lai = ( )( )
F1​ có 46,75% số cá thể thân cao, lông đen, có sừng (A-B-D-) và cá thể thân cao, lông trắng, không sừng (A-bbdd)
Ta có: (0,5 + ) × 0,75 + (0,25 - ) × 0,25 = 0,25 × (1,5 + 0,25 + 2. ) = 0,4675.
Giải ra ta được = (0,4675: 0,25 – 1,75) : 2 = 0,06.
cho đời con có 0,06 = 0,3ab × 0,2ab.
I. Trong tổng số con cái thân cao, lông đen, có sừng ở F1​, số cá thể đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = = 0 = 3/56.
II. Ở F1​ có số cá thể thân cao, lông đen, không sừng (A-B-dd) chiếm tỉ lệ = 0,56×1/4 = 0,14 = 14%.
III. Ở F1​ có số cá thể đực thân cao, lông đen, có sừng (A-B-XD​Y) chiếm tỉ lệ = 0,56×1/4 = 0,14 = 14%.
IV. Trong tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng (A-B-D-) ở F1​, số cá thể cái đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = = = 1/28.
Đáp án D.