T

Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số...

Câu hỏi: Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ1, nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là λ2. Biết λ2=2λ1. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là
A. 1,2 λ1.
B. 1,5 λ1.
C. 2,5 λ1.
D. 3 λ1.
Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1.
Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2.
Theo đề bài: N02=N012.
Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là:
N1=N01.eλ1tN2=N02.eλ2t=N013.e2λ1.t
Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn:
N=N1+N2=N01(eλ1t+13.eλ2t)=N013(3.eλ1t+e2λ1t)(1)
Khi t=T (T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì
N=12(N01+N02)=23N01.(2)
Từ (1) và (2) ta có:
3.eλ1t+e2λ1t=2
Đặt eλ1t=X ta được: X2+3X2=0()
Phương trình (*) có nghiệm X=0,5615528.
Do đó: eλ1t=0,5615528.
+ Từ đó:
t=T=1λ1.ln10,5615528λ=ln2T=λ1.ln2ln10,5615528=1,20.λ1.
Đáp án A.
 

Quảng cáo

Back
Top