Câu hỏi: Nghiên cứu quần thể vi khuẩn từ mẫu nước sông Tô Lịch, một học sinh tiến hành pha loãng dung dịch theo các thao tác sau:
Bước 1. Lấy 1 ml nước sông Tô Lịch bổ sung thêm 9 ml dung dịch đẳng trương được dung dịch A.
Bước 2. Lấy 1 ml dung dịch A, bổ sung thêm 99 ml dung dịch đẳng trương được dung dịch B.
Bước 3. Lấy lml dung dịch B, bổ sung thêm 4 ml dung dịch đẳng trương được dung dịch C.
Bước 4. Lấy 1 ml dung dịch C, cho lên kính hiển vi quan sát và đếm được 17 tế bào của một loài động vật nguyên sinh.
Mật độ tế bào động vật nguyên sinh kể trên ở nước sông Tô Lịch là
A. 85000 tế bào/1ml.
B. 17500 tế bào/1ml.
C. 170000 tế bào/1ml.
D. 17000 tế bào/1ml.
Bước 1. Lấy 1 ml nước sông Tô Lịch bổ sung thêm 9 ml dung dịch đẳng trương được dung dịch A.
Bước 2. Lấy 1 ml dung dịch A, bổ sung thêm 99 ml dung dịch đẳng trương được dung dịch B.
Bước 3. Lấy lml dung dịch B, bổ sung thêm 4 ml dung dịch đẳng trương được dung dịch C.
Bước 4. Lấy 1 ml dung dịch C, cho lên kính hiển vi quan sát và đếm được 17 tế bào của một loài động vật nguyên sinh.
Mật độ tế bào động vật nguyên sinh kể trên ở nước sông Tô Lịch là
A. 85000 tế bào/1ml.
B. 17500 tế bào/1ml.
C. 170000 tế bào/1ml.
D. 17000 tế bào/1ml.
Bước 1: Pha loãng 10 lần; bước 2 pha loãng 100 lần; bước 3 pha loãng 5 lần;
Số lần pha loãng từ dung dịch gốc $=10\times 100\times 5=5000$ lần. Số tế bào trong 1 ml dung dịch gốc $=17\times 5000=85000$ tế bào.
Số lần pha loãng từ dung dịch gốc $=10\times 100\times 5=5000$ lần. Số tế bào trong 1 ml dung dịch gốc $=17\times 5000=85000$ tế bào.
Đáp án A.