T

Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn...

Câu hỏi: Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có số cây hoa trắng chiếm 5%. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, thu được F4 có số cây hoa đỏ chiếm 57,5%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thế hệ P có 15% số cây có kiểu gen đồng hợp tử.
II. Thế hệ P có tần số alen A/a=11/9.
III. F3 có số cây hoa đỏ bằng 2 lần số cây hoa trắng.
IV. Trong tổng số cây hoa đỏ ở F4, số cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 21/23.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Quy ước: A: đỏ >> a: trắng
P: aa=5%
F4 : A=57,5%
- Gọi tỉ lệ kiểu gen Aa ở thế hệ ban đầu là x → P: (0,95x)AA:xAa:0,05aa=1
- Sau 4 thế hệ tự thụ phấn ta có:
+ Tỉ lệ kiểu gen Aa là: 124.x
+ Tỉ lệ kiểu gen AA là: (0,95x)+11242.x
Theo bài ra ta có cây hoa đỏ qua 4 thế hệ là 124.x+(0,95x)+11242.x=0,575
x=0,8 → P: 0,15AA:0,8Aa:0,05aa=1
- Thế hệ P tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử (AA+aa) : 0,15+0,05=0,2=20% → 1 sai
- Thế hệ P tần số alen A là: 0,15+0,8/2=0,55 → Tần số alen a=10,55=0,45
→ Thế hệ P có tần số alen A/a=0,55/0,45=11/9 → II đúng
- III sai, tỉ lệ cây hoa trắng ở F3 là: aa=0,05+11232.0,8=0,4 ; tỉ lệ cây hoa đỏ ở F310,4=0,6 → số cây hoa đỏ bằng 0,6/0,4=1,5 lần số cây hoa trắng
- IV đúng, vì theo đề bài ở thế hệ F4 tỉ lệ cây đỏ là 57,5%, tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa ở thế hệ F4 là: 124.0,8=120=5% → Cây hoa đỏ đồng hợp là: 57,5%5%=52,5% → trong tổng số cây hoa đỏ ở F4, số cây có kiểu gen đồng hợp tử (AA) chiếm tỉ lệ là 52,5%.57,5%=21/23
Vậy có 2 phát biểu đúng.
Đáp án C.
 

Quảng cáo

Back
Top