T

Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần...

Câu hỏi: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với 2L > CR2​. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2cosωt với ω thay đổi được. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó UCmax=54U. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
A. 13.
B. 25.
C. 17.
D. 27.
Ta có:
UC=I.ZC=UωCR2+(ωL1ωC)2=UCω2(R2+ω2L2+1ω2C22LC)=UCY
UC=UCmax khi Y=L2ω4+(R22LC)ω2+1C2 có giá trị cực tiểu Ymin
Đặt x=w2,Y=L2x2+(R22LC).x+1C2
Lấy đạo hàm của Y theo x, cho Y=0
x=ω2=2LCR22L2=1LCR22L2ω=1LLCR22
Thay vào biểu thức UC ta được:
UCmax=2ULR4LCR2C2=54U64L2=100LCR225C2R4
25C2R4100LCR2+64L2=0()
Phương trình có hai nghiệm:
R2=50L±30L25C2=50L±30L25C
Loại nghiệm R2=80L25C=3,2LC (vì theo bài ra 2L>CR2 )
R2=20L25C=0,8LCLC=1,25.R2
Hệ số công suất của đoạn mạch AM:
cosφAM=RR2+ω2.L2=RR2+(1LCR22L2).L2=RR2+LCR22=27
Note 5:
Bài toán f biến thiên để UCmax
ωc=1LCR22L2
Khi đó UCmax=Ut.(2t) (với t=R2C2L )
- Hệ quả của bài toán trên
+)R2=2ZL(ZCZL)ZC>ZL+)tanφRL.tanφ=12+)ZC2=Z2+ZL2+)ωC2ωR2=ZLZC<1ωC<ωR
Đáp án D.
 

Quảng cáo

Back
Top