Câu hỏi: Một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của 1 quần thể thuộc loài này qua một số thế hệ, thu được kết quả ở bảng sau:
Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua mỗi thế hệ chỉ do tác động của nhiều nhất là 1 nhân tố tiến hóa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
I. Quần thể này là quần thể giao phấn ngẫu nhiên.
II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F1 có thể do chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen AA.
III. Từ F1 sang F2, có thể sự di, nhập cư với số lượng lớn cá thể đã xảy ra.
IV. Nếu F4 vẫn chịu tác động của chọn lọc như ở F3 thì tần số kiểu gen aa ở F5 là 4/81.
Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua mỗi thế hệ chỉ do tác động của nhiều nhất là 1 nhân tố tiến hóa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
I. Quần thể này là quần thể giao phấn ngẫu nhiên.
II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F1 có thể do chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen AA.
III. Từ F1 sang F2, có thể sự di, nhập cư với số lượng lớn cá thể đã xảy ra.
IV. Nếu F4 vẫn chịu tác động của chọn lọc như ở F3 thì tần số kiểu gen aa ở F5 là 4/81.
Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV.
I đúng, vì từ ${{F}_{2}}$ sang ${{F}_{3}}$, tần số các alen không đổi và tỉ lệ các kiểu gen thỏa mãn công thức ngẫu phối cân bằng của Hardy - Weinberg.
II sai, từ ${{F}_{1}}$ sang ${{F}_{2}}$, tỉ lệ của cả AA và Aa đều giảm, tỉ lệ aa tăng đột ngột (gấp 5 lần) chứng tỏ không phải do chọn lọc chống AA, mà có thể do yếu tố ngẫu nhiên hoặc di - nhập gen.
III đúng, sự thay đổi kiểu gen từ ${{F}_{1}}$ sang ${{F}_{2}}$ cũng đột ngột, không tuân theo quy luật, nên có thể do di - nhập gen với số lượng lớn cá thể.
IV đúng, từ ${{F}_{3}}$ sang ${{F}_{4}}$, tần số a giảm xuống nhưng cấu trúc vẫn cân bằng ngẫu phối, chứng tỏ chọn lọc đã khiến kiểu gen aa không sinh sản. Do vậy nếu sang ${{F}_{5}}$, tần số $a=0,4:(1+2\times 0,4)=\dfrac{2}{9}$.
→ Tỉ lệ aa lúc này bằng ${{\left( \dfrac{2}{9} \right)}^{2}}=\dfrac{4}{81}$.
I đúng, vì từ ${{F}_{2}}$ sang ${{F}_{3}}$, tần số các alen không đổi và tỉ lệ các kiểu gen thỏa mãn công thức ngẫu phối cân bằng của Hardy - Weinberg.
II sai, từ ${{F}_{1}}$ sang ${{F}_{2}}$, tỉ lệ của cả AA và Aa đều giảm, tỉ lệ aa tăng đột ngột (gấp 5 lần) chứng tỏ không phải do chọn lọc chống AA, mà có thể do yếu tố ngẫu nhiên hoặc di - nhập gen.
III đúng, sự thay đổi kiểu gen từ ${{F}_{1}}$ sang ${{F}_{2}}$ cũng đột ngột, không tuân theo quy luật, nên có thể do di - nhập gen với số lượng lớn cá thể.
IV đúng, từ ${{F}_{3}}$ sang ${{F}_{4}}$, tần số a giảm xuống nhưng cấu trúc vẫn cân bằng ngẫu phối, chứng tỏ chọn lọc đã khiến kiểu gen aa không sinh sản. Do vậy nếu sang ${{F}_{5}}$, tần số $a=0,4:(1+2\times 0,4)=\dfrac{2}{9}$.
→ Tỉ lệ aa lúc này bằng ${{\left( \dfrac{2}{9} \right)}^{2}}=\dfrac{4}{81}$.
Đáp án B.