Câu hỏi: Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz, ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa theo phương trình ${{F}_{1}}={{F}_{0}}\cos \left( 20\pi t+\dfrac{\pi }{12} \right)\left( \text{N} \right)$ (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F1 bằng ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa theo phương trình ${{F}_{2}}={{F}_{0}}\cos \left( 40\pi t+\dfrac{\pi }{6} \right)\left( \text{N} \right)$ (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ
A. sẽ không đổi vì biên độ của lực không đổi.
B. sẽ giảm vì mất cộng hưởng.
C. sẽ tăng vì tần số biến thiên của lực tăng.
D. sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm.
A. sẽ không đổi vì biên độ của lực không đổi.
B. sẽ giảm vì mất cộng hưởng.
C. sẽ tăng vì tần số biến thiên của lực tăng.
D. sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm.
Tần số ngoại lực cưỡng bức của hệ khi chịu tác dụng của lực F1 là ${{f}_{1}}=\dfrac{\omega }{2\pi }=\dfrac{20\pi }{2\pi }=10\text{Hz}$.
Hệ xảy ra hiện tượng cộng hưởng do tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng nên biên độ dao động của hệ khi này là lớn nhất.
Khi thay đổi tần số ngoại lực thì biên độ dao động của vật sẽ giảm vì không còn cộng hưởng.
Hệ xảy ra hiện tượng cộng hưởng do tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng nên biên độ dao động của hệ khi này là lớn nhất.
Khi thay đổi tần số ngoại lực thì biên độ dao động của vật sẽ giảm vì không còn cộng hưởng.
Đáp án B.