Câu hỏi: Một gen ở sinh vật nhân sơ có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch 1 là: A:T:G:X = 3:2:1:4. Phân tử mARN được phiên mã từ gen này có X-A = 150 và U = 2G. Theo lí thuyết, số nuclêôtit loại A của mARN này là bao nhiêu?
A. 450.
B. 300.
C. 900.
D. 600.
A. 450.
B. 300.
C. 900.
D. 600.
Mạch 1 của gen có tỉ lệ A1 : T1 : G1 : X1 = 3:2:1:4 thì suy ra mạch 2 của gen có tỉ lệ T2 : A2 : X2 : G2 = 3:2:1:4.
Vì trên phân tử mARN này có U = 2G cho nên suy ra trên mạch gốc của gen có A = 2X. Như vậy, suy ra mạch 2 của gen là mạch gốc.
Ta lại có trên phân tử mARN có X – A = 150 cho nên suy ra Ggốc – Tgốc = G2 – T2 = 150.
Vì T2 : A2 : X2 : G2 = 3:2:1:4 nên ta có: $\dfrac{{{\text{T}}_{\text{2}}}}{\text{3}}=\dfrac{{{\text{A}}_{\text{2}}}}{\text{2}}=\dfrac{{{\text{X}}_{\text{2}}}}{\text{1}}=\dfrac{{{\text{G}}_{\text{2}}}}{\text{4}}=\dfrac{{{\text{G}}_{\text{2}}}-{{\text{T}}_{\text{2}}}}{\text{4-3}}$ = $\dfrac{150}{4-3}$ = 150.
→ Số nuclêôtit loại A của ARN = số nuclêôtit loại T của mạch gốc = 3 × 150 = 450. →
Vì trên phân tử mARN này có U = 2G cho nên suy ra trên mạch gốc của gen có A = 2X. Như vậy, suy ra mạch 2 của gen là mạch gốc.
Ta lại có trên phân tử mARN có X – A = 150 cho nên suy ra Ggốc – Tgốc = G2 – T2 = 150.
Vì T2 : A2 : X2 : G2 = 3:2:1:4 nên ta có: $\dfrac{{{\text{T}}_{\text{2}}}}{\text{3}}=\dfrac{{{\text{A}}_{\text{2}}}}{\text{2}}=\dfrac{{{\text{X}}_{\text{2}}}}{\text{1}}=\dfrac{{{\text{G}}_{\text{2}}}}{\text{4}}=\dfrac{{{\text{G}}_{\text{2}}}-{{\text{T}}_{\text{2}}}}{\text{4-3}}$ = $\dfrac{150}{4-3}$ = 150.
→ Số nuclêôtit loại A của ARN = số nuclêôtit loại T của mạch gốc = 3 × 150 = 450. →
Đáp án A.