Câu hỏi: Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.
II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.
III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.
IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
I. Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.
II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.
III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.
IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
- I đúng, phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O
- II đúng, dựa vào phương trình quang hợp ta có được điều này.
- III đúng.
- IV sai vì pha tối không cung cấp glucôzơ cho pha sáng.
Vậy có 3 phát biểu đúng là I, II, III
[/havetable]
* Khái niệm: Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O) nhờ năng lượng ánh sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật.
- Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp như sau:
$6C{{O}_{2}}+12{{H}_{2}}O\to {{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}+6{{O}_{2}}+6{{H}_{2}}O$ (xúc tác là ánh sáng mặt trời và diệp lục)
- Lá là cơ quan quang hợp.
- Lục lạp - bào quan thực hiện chức năng quang hợp.
- Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh bao gồm diệp lục và carôtenôit. Trong đó hệ sắc tố chính là diệp lục, nhóm sắc tố phụ là carôtenôit.
- Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ được vào phân tử diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ sau:
Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm phản ứng.
- Trong các sắc tố quang hợp, chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
* Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối.
+ Pha sáng thực hiện trên cấu trúc hạt, hạt grana gồm các tilacôit chứa hệ sắc tố, các chất chuyền êlectron và các trung tâm phản ứng.
+ Pha tối thực hiện trong chất nền (strôma) : Thể keo có độ nhớt cao, trong suốt và chứa nhiều enzim cacbôxi hóa.
+ Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.
Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối.
* Thực vật C3
- Pha sáng (quá trình oxi hóa nước nhờ năng lượng ánh sáng)
+ Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
+ Tilacôit là nơi diễn ra pha sáng.
+ Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước (phân tử nước bị phân li dưới tác động của năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ).
Sơ đồ quang phân li nước: $2{{H}_{2}}O\xrightarrow[diepluc]{as}4{{H}^{+}}+4{{e}^{-}}+{{O}_{2}}$ (ôxi được giải phóng ra từ phân tử nước).
+ Sản phẩm của pha sáng gồm có: ATP, NADPH và O2.
- Pha tối: (pha cố định CO2) diễn ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
- Quá trình ôxi hóa H2O (pha sáng), quá trình khử CO2 (pha tối) nhờ ATP và NADPH.
- Chu trình Canvin được chia thành 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO2, bắt đầu từ nhận khí CO2 là ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat và kết thúc tại APG. APG là dạng oxi hóa vì có nhóm –COOH
- Giai đoạn khử APG (axit phôtphoglixêric) thành A1PG (Alđêhit phôtphoglixêric - là một triôzơ - P. Sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH được sử dụng để khử APG thành A1PG, trong đó ATP được sử dụng trước, tiếp theo là NADPH.
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Rib – 1,5 – điP (ribulôzơ – 1,5 – điphôtpha). Điểm cần lưu ý trong pha này là lần thứ 2 trong chu trình C3, phân tử ATP là sản phẩm của pha sáng được sử dụng để chuyển ribulôzơ – 5P thành ribulôzơ – 1,5 – điP.
- Tại điểm kết thúc giai đoạn khử có phân tử A1PG được tách ra khỏi chu trình.
- A1PG là chất khởi đầu để tổng hợp nên C6H12O6, rồi từ đó tổng hợp nên tinh bột, sacca-rôzơ, axit amin, lipit trong quang hợp.
- Thực vật C3 gồm các loài rêu cho đến các loài cây gỗ cao lớn mọc trong rừng, nhóm thực vật này cố định CO2 theo con đường C3 (Chu trình Canvin).
Sơ đồ con đường C4
- Chu trình Canvin tồn tại ở mọi loài thực vật.
[/havetable]
- II đúng, dựa vào phương trình quang hợp ta có được điều này.
- III đúng.
- IV sai vì pha tối không cung cấp glucôzơ cho pha sáng.
Vậy có 3 phát biểu đúng là I, II, III
[/havetable]
Note 10
Quang hợp ở thực vật* Khái niệm: Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O) nhờ năng lượng ánh sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật.
- Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp như sau:
$6C{{O}_{2}}+12{{H}_{2}}O\to {{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}+6{{O}_{2}}+6{{H}_{2}}O$ (xúc tác là ánh sáng mặt trời và diệp lục)
- Lá là cơ quan quang hợp.
- Lục lạp - bào quan thực hiện chức năng quang hợp.
- Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh bao gồm diệp lục và carôtenôit. Trong đó hệ sắc tố chính là diệp lục, nhóm sắc tố phụ là carôtenôit.
- Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ được vào phân tử diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ sau:
Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm phản ứng.
- Trong các sắc tố quang hợp, chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
* Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối.
+ Pha sáng thực hiện trên cấu trúc hạt, hạt grana gồm các tilacôit chứa hệ sắc tố, các chất chuyền êlectron và các trung tâm phản ứng.
+ Pha tối thực hiện trong chất nền (strôma) : Thể keo có độ nhớt cao, trong suốt và chứa nhiều enzim cacbôxi hóa.
+ Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.
Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối.
* Thực vật C3
- Pha sáng (quá trình oxi hóa nước nhờ năng lượng ánh sáng)
+ Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
+ Tilacôit là nơi diễn ra pha sáng.
+ Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước (phân tử nước bị phân li dưới tác động của năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ).
Sơ đồ quang phân li nước: $2{{H}_{2}}O\xrightarrow[diepluc]{as}4{{H}^{+}}+4{{e}^{-}}+{{O}_{2}}$ (ôxi được giải phóng ra từ phân tử nước).
+ Sản phẩm của pha sáng gồm có: ATP, NADPH và O2.
- Pha tối: (pha cố định CO2) diễn ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
- Quá trình ôxi hóa H2O (pha sáng), quá trình khử CO2 (pha tối) nhờ ATP và NADPH.
- Chu trình Canvin được chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn khử APG (axit phôtphoglixêric) thành A1PG (Alđêhit phôtphoglixêric - là một triôzơ - P. Sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH được sử dụng để khử APG thành A1PG, trong đó ATP được sử dụng trước, tiếp theo là NADPH.
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Rib – 1,5 – điP (ribulôzơ – 1,5 – điphôtpha). Điểm cần lưu ý trong pha này là lần thứ 2 trong chu trình C3, phân tử ATP là sản phẩm của pha sáng được sử dụng để chuyển ribulôzơ – 5P thành ribulôzơ – 1,5 – điP.
- Tại điểm kết thúc giai đoạn khử có phân tử A1PG được tách ra khỏi chu trình.
- A1PG là chất khởi đầu để tổng hợp nên C6H12O6, rồi từ đó tổng hợp nên tinh bột, sacca-rôzơ, axit amin, lipit trong quang hợp.
- Thực vật C3 gồm các loài rêu cho đến các loài cây gỗ cao lớn mọc trong rừng, nhóm thực vật này cố định CO2 theo con đường C3 (Chu trình Canvin).
Sơ đồ con đường C4
[/havetable]
Đáp án B.