Lệch pha Khi nối thêm cuộn cảm thuần L thì hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất trong các giá tr

  • Thread starter Thread starter GS.Xoăn
  • Ngày gửi Ngày gửi

GS.Xoăn

Trần Văn Quân
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos(2πft)V có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện có điện dung C. Người ta mắc một vôn kế vào hai đầu điện trở thuần R thì thấy vôn kế chỉ giá trị U1. Nếu người ta mắc thêm tụ C1 nối tiếp với tụ C(C1C) thì vôn kế chỉ giá trị U13 và dòng điện chay trong mạch trong trường hợp này lệch góc π6 so với trường hợp chưa nối thêm tụ. Nếu người ta mắc với tụ C nối tiếp một cuộn dây thuần cảm L thì dòng điện chạy trong mạch vuông pha với dòng điện trong trường hợp hai tụ mắc nối tiếp. Khi nối thêm cuộn cảm thuần L thì hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau:
A. 0,75
B. 0,9
C. 0,68
D. 0,51
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos(2πft)V có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện có điện dung C. Người ta mắc một vôn kế vào hai đầu điện trở thuần R thì thấy vôn kế chỉ giá trị U1. Nếu người ta mắc thêm tụ C1 nối tiếp với tụ C(C1C) thì vôn kế chỉ giá trị U13 và dòng điện chay trong mạch trong trường hợp này lệch góc π6 so với trường hợp chưa nối thêm tụ. Nếu người ta mắc với tụ C nối tiếp một cuộn dây thuần cảm L thì dòng điện chạy trong mạch vuông pha với dòng điện trong trường hợp hai tụ mắc nối tiếp. Khi nối thêm cuộn cảm thuần L thì hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau:
A. 0,75
B. 0,9
C. 0,68
D. 0,51
Lời giải
Trong 2 trường hợp đầu độ lệch pha của i cũng chính là sự chênh lệch của φui trong 2 trường hợp đó.
Ta có:
cosφ1=U1U;cosφ2=U1U3
φ2φ1=π6. Giải ra được φ1=π6;φ2=π3.
Khi thêm L thì khi đó φ3=π2φ2=π6cosφ3=32 B.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Quan sát trên giản đồ nếu chọn U là gốc thì φ3=π6 chứ nhỉ?

φ3=π3π2=π6
 

Quảng cáo

Back
Top