Khi đó vật thứ nhất có li độ bằng

Bài toán
Hai vật dao động điều dọc theo các trục song song với nhau cùng vị trí cân bằn. Phương trình dao động của các vật lần lượt là $x_{1}=A_{1}\cos(\omega t)cm$ và $x_{2}=A_{}\cos(\omega t - \dfrac{\pi }{2})cm$. Biết $32x_{1}^{2}+18x_{2}^{2}=1152 (cm^2)$. Tại thời điểm t, vật thứ hai đi qua vị trí có li độ $x_{2}=4\sqrt{3}$ với vận tốc $v_{2}=8\sqrt{3}$. Khi đó vật thứ nhất có tốc độ bằng
A. $24\sqrt{3}$
B. $24$
C. $18$
D. $18\sqrt{3}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Hai vật dao động điều dọc theo các trục song song với nhau cùng vị trí cân bằn. Phương trình dao động của các vật lần lượt là $x_{1}=A_{1}\cos \left(\omega t\right)cm$ và $x_{2}=A_{}\cos \left(\omega t - \dfrac{\pi }{2}\right)cm$. Biết $32x_{1}^{2}+18x_{2}^{2}=1152 \left(cm^2\right)$. Tại thời điểm t, vật thứ hai đi qua vị trí có li độ $x_{2}=4\sqrt{3}$ với vận tốc $v_{2}=8\sqrt{3}$. Khi đó vật thứ nhất có tốc độ bằng
A. $24\sqrt{3}$
B. $24$
C. $18$
D. $18\sqrt{3}$

$$x_{2}=4\sqrt{3} \rightarrow x_1=\pm 3$$
Đạo hàm $$32x_{1}^{2}+18x_{2}^{2}=1152$$
$$\iff 64x_1v_1 +36x_2v_2=0$$
thay $$x_1= \pm 3\;,x_2=4\sqrt{3}\; , v_2=8\sqrt{3}$$
thu được $$v_2=18$$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top