Câu hỏi: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?
A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).
B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).
D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).
B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).
D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
A. Sai. Vì (n) × (n+1) → 2n+1: thể lệch bội
B. Sai. Vì (n-1) × (n+1) → 2n-1+1: thể lệch bội
C. Sai. Vì (2n) × (2n) → 4n: thể đa bội chẵn
D. Đúng. Vì (n) × (2n) → 3n: thể đa bội lẻ
B. Sai. Vì (n-1) × (n+1) → 2n-1+1: thể lệch bội
C. Sai. Vì (2n) × (2n) → 4n: thể đa bội chẵn
D. Đúng. Vì (n) × (2n) → 3n: thể đa bội lẻ
Đáp án D.