Câu hỏi: Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (MY > MX > 820 đvC). Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được ba muối natri panmitat, natrioleat và natri stearat với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 2 : 1. Mặt khác m gam E tác dụng hết với H2 (xúc tác Ni, t°) vừa đủ thu được 42,82 gam hỗn hợp G. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 36,72%.
B. 41,41%.
C. 63,28%.
D. 58,59%.
A. 36,72%.
B. 41,41%.
C. 63,28%.
D. 58,59%.
Quy đổi E thành C15H31COOH (2e), C17H33COOH (2e), C17H35COOH (e); C3H5(OH)3 (5e/3), H2O (-5e)
mG = 256.2e + 284.3e + 92.5e/3 – 18.5e = 42,82
→ e = 0,03
nE = 5e/3 = 0,05 và C15H31COOH (0,06), C17H33COOH (0,06), C17H35COOH (0,03)
MY > MX > 820 nên không có (C15H31COO)3C3H5.
nC17H35COOH < nE nên C17H35COOH không thể xuất hiện ở cả X và Y.
Nếu C17H35COOH chỉ xuất hiện 1 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,03 và 0,02:
→ X là (C17H35COO)(C15H31COO)2 (0,03)
và Y là (C17H33COO)3C3H5 (0,02)
→ %X = 58,59%
Nếu C17H35COOH xuất hiện 2 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,015 và 0,035: Loại vì không xếp gốc axit vào chất béo 0,035 mol được.
Nếu C17H35COOH xuất hiện 3 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,01 và 0,04: Loại, giống như trên.
mG = 256.2e + 284.3e + 92.5e/3 – 18.5e = 42,82
→ e = 0,03
nE = 5e/3 = 0,05 và C15H31COOH (0,06), C17H33COOH (0,06), C17H35COOH (0,03)
MY > MX > 820 nên không có (C15H31COO)3C3H5.
nC17H35COOH < nE nên C17H35COOH không thể xuất hiện ở cả X và Y.
Nếu C17H35COOH chỉ xuất hiện 1 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,03 và 0,02:
→ X là (C17H35COO)(C15H31COO)2 (0,03)
và Y là (C17H33COO)3C3H5 (0,02)
→ %X = 58,59%
Nếu C17H35COOH xuất hiện 2 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,015 và 0,035: Loại vì không xếp gốc axit vào chất béo 0,035 mol được.
Nếu C17H35COOH xuất hiện 3 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,01 và 0,04: Loại, giống như trên.
Đáp án D.