Câu hỏi: Hòa tan 94,6 gam hỗn hợp gồm K, Ba, K2O và BaO vào lượng dư H2O, thu được dung dịch X (có chứa 0,65 mol KOH) và a mol H2. Dẫn từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Mặt khác, cho 3a mol CuSO4.5H2O vào dung dịch X ở trên, thu được dung dịch Y có khối lượng dung dịch tăng m gam so với khối lượng dung dịch X. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 44.
B. 45.
C. 182.
D. 181.
Thể tích khí CO2 (lít ở đktc) | Khối lượng kết tủa (gam) |
V | b |
V + 14,56 | b |
V + 20,16 | 39,40 |
A. 44.
B. 45.
C. 182.
D. 181.
Khi nCO2 tăng 0,65 mol thì kết tủa không đổi, mặt khác nKOH = 0,65 —> b là khối lượng kết tủa max
nBa(OH)2 = V/22,4 = x
Khi nCO2 = x + 0,9 —> nBaCO3 = 0,2; nBa(HCO3)2 = x – 0,2 và nKHCO3 = 0,65
Bảo toàn C —> x + 0,9 = 0,2 + 2(x – 0,2) + 0,65
—> x = 0,45
nO = (m hỗn hợp – mBa – mK)/16 = 0,475
Bảo toàn electron: 2nBa + nK = 2nO + 2nH2
—> nH2 = a = 0,3
—> nCuSO4.5H2O = 3a = 0,9
nOH- = 2nBa + nK = 1,55 —> nCu(OH)2 = 0,775
nBaSO4 = nBa2+ = 0,45
Δm = mCuSO4.5H2O – mCu(OH)2 – mBaSO4 = 44,2
—> Dung dịch tăng 44,2 gam
nBa(OH)2 = V/22,4 = x
Khi nCO2 = x + 0,9 —> nBaCO3 = 0,2; nBa(HCO3)2 = x – 0,2 và nKHCO3 = 0,65
Bảo toàn C —> x + 0,9 = 0,2 + 2(x – 0,2) + 0,65
—> x = 0,45
nO = (m hỗn hợp – mBa – mK)/16 = 0,475
Bảo toàn electron: 2nBa + nK = 2nO + 2nH2
—> nH2 = a = 0,3
—> nCuSO4.5H2O = 3a = 0,9
nOH- = 2nBa + nK = 1,55 —> nCu(OH)2 = 0,775
nBaSO4 = nBa2+ = 0,45
Δm = mCuSO4.5H2O – mCu(OH)2 – mBaSO4 = 44,2
—> Dung dịch tăng 44,2 gam
Đáp án A.