Hế số công suất của cuôn cảm

huynhcashin

Well-Known Member
Bài toán
Mắc nối tiếp R với cuôn cảm L, Ro rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vôn kế có R rất lớn đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị hiệu dụng tương ứng 100V, 100V, $100\sqrt{3}(V)$. Hế số công suất của cuôn cảm là
A. 0,5
B. 0,6
C. 0,7
D. 0,8
 
Bài toán
Mắc nối tiếp R với cuôn cảm L, Ro rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vôn kế có R rất lớn đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị hiệu dụng tương ứng 100V, 100V, $100\sqrt{3}(V)$. Hế số công suất của cuôn cảm là
A. 0,5
B. 0,6
C. 0,7
D. 0,8
Mình không biết vẽ hình. Hì, nhưng bạn vẽ giản đồ thế này nhé.
Điện trở R, điện trở $R_{0}$, rồi đến L. Gọi điện áp hiệu dụng của cuộn dây ( gồm có $R_{0}$ và L ) là $U_{d}$. Dễ thầy $U_{R}$ = $U_{d}$ = 100V, U=$100\sqrt{3}(V)$. Từ hình vẽ sử dụng định lí\cos trong tam giác là ra.
Đáp số A.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Mình không biết vẽ hình. Hì, nhưng bạn vẽ giản đồ thế này nhé.
Điện trở R, điện trở $R_{0}$, rồi đến L. Gọi điện áp hiệu dụng của cuộn dây ( gồm có $R_{0}$ và L ) là $U_{d}$. Dễ thầy $U_{R}$ = $U_{d}$ = 100V, U=$100\sqrt{3}(V)$. Từ hình vẽ sử dụng định lí\cos trong tam giác là ra.
Đáp số A.
Nhấn ra là $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$ đâu có trong đ.a sao bạn ra 0,5 z
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top