Câu hỏi: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH và b mol K2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HNO3 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,075.
B. 0,05.
C. 0,1.
D. 0,15.
A. 0,075.
B. 0,05.
C. 0,1.
D. 0,15.
Phần 1: nH+ = 0,12 và nCO2 = 0,09
Dễ thấy nH+ < 2nCO2 nên mỗi phần X chứa CO32- (u) và HCO3- (v).
nCO32- và nHCO3- phản ứng lần lượt là ku và kv
nH+ = 2ku + kv = 0,12
nCO2 = ku + kv = 0,09
—> ku = 0,03 và kv = 0,06
—> 2u – v = 0 (1)
Phần 2:
nBaCO3 = u + v = 0,15 (2)
(1)(2) —> u = 0,05 và v = 0,1
Vậy X chứa CO32- (2u = 0,1) và HCO3- (2v = 0,2), bảo toàn điện tích —> nK+ = 0,4
Bảo toàn K —> a + 2b = 0,4
Bảo toàn C —> 0,15 + b = 0,1 + 0,2
—> a = 0,1 và b = 0,15
Dễ thấy nH+ < 2nCO2 nên mỗi phần X chứa CO32- (u) và HCO3- (v).
nCO32- và nHCO3- phản ứng lần lượt là ku và kv
nH+ = 2ku + kv = 0,12
nCO2 = ku + kv = 0,09
—> ku = 0,03 và kv = 0,06
—> 2u – v = 0 (1)
Phần 2:
nBaCO3 = u + v = 0,15 (2)
(1)(2) —> u = 0,05 và v = 0,1
Vậy X chứa CO32- (2u = 0,1) và HCO3- (2v = 0,2), bảo toàn điện tích —> nK+ = 0,4
Bảo toàn K —> a + 2b = 0,4
Bảo toàn C —> 0,15 + b = 0,1 + 0,2
—> a = 0,1 và b = 0,15
Đáp án C.